MỤC LỤC
Muốn tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống bài tập cần tiến hành phân chúng thành các loại các kiểu bài tập cụ thể, để từ đó thấy đợc đặc điểm riêng của mỗi kiểu loại. Sau khi hình thành tri thức lý thuyết, giáo viên phải phân loại đợc hệ thống bài tập, nắm đợc mục đích, nội dung, đặc điểm của từng kiểu loại làm cơ sở hớng dẫn học sinh quy trình giải cụ thể các bài tập đó.
Ví dụ 1: Tìm trong văn bản “Đi bắt con gái thần Mặt trời” các câu ghép khác và phân tích cấu tạo của các câu đó, xác định các quan hệ từ và các quan hệ ý nghĩa ở các câu đó, rồi xếp chúng vào các kiểu loại khác nhau. Đây là loại bài tập phản ánh phơng pháp đặc thù nhất, quan trọng nhất trong việc dạy học Tiếng Việt với t cách là tiếng mẹ đẻ của học sinh bởi vì nó vận dụng những kinh nghiệm vốn có của học sinh về tiếng mẹ đẻ của mình trong các quá trình tạo sinh, lĩnh hội và thủ đắc ngôn ngữ. Thông qua đó giúp cỏc em hiểu rừ giỏ trị nghệ thuật của ngụn ngữ và cảm nhận đợc vẻ đẹp thẩm mỹ ẩn hiện trong văn chơng, học sinh sẽ có sự vận dụng nó vào quá trình làm văn của mình, vào hoạt động nói và viết.
So sánh hiện tợng lặp kết cấu cú pháp trong những câu văn xuôi, những câu thơ thể tự do ở bài tập 1 với kết cấu của những câu thuộc các thể loại khác sau đay để thấy điểm giống nhau và khác nhau (về số tiếng trong câu, về sự. Bài tập này không chỉ nhằm mục đích nhận diện mà còn nhằm mục đích rèn luyện lĩnh hội, phân tích phép lặp cú pháp và cả khả năng sử dụng chúng trong những văn bản khác nhau, những thể loại khác nhau. + Về từ loại và cấu tạo của các từ: ở câu đối, thơ đờng luật, văn biền ngẫu, trong những câu lặp kết cấu ngữ pháp vời nhau, các từ tơng ứng phải cùng loại, cùng kiểu cấu tạo từ (ví dụ: “ vắng vẻ và lao xao” cùng là tính từ cùng là từ láy..).
Trong văn xuôi và thơ tự do, ở những câu lặp kết cấu ngữ pháp, sự đối xứng về từ loại và cấu tạo từ không nhất thiết ở mức độ nghiêm ngặt tuyệt đối (ví dụ: hai câu “Những ngả đờng bát ngát” và “những dòng sông đỏ nặng phù sa” có kết cấu ngữ pháp giống nhau, nhng phần định ngữ ở câu trớc là một từ láy, hai âm tiết – bát ngát, còn ở câu sau là một cụm từ gồm bốn âm tiết - đỏ nặng phù sa). Trong văn xuôi, thơ tự do, ở những câu lặp kết câu ngữ pháp, kết cấu nhịp điệu không phải lặp lại ở mức độ tuyệt đối, từ các tiêu chí trên, ta thấy phép lặp kết cấu ngữ pháp có những biểu hiện khác nhau ở những thể loại khác nhau. Bài tập này nhằm mục đích nhận diện các ẩn dụ tu từ trong ca dao, từ đó so sánh ẩn dụ tu từ với so sánh tu từ và với ẩn dụ trong lời nói hàng ngày, để làm nổi rừ hiệu quả biểu đạt, giỏ trị thẩm mỹ của cỏc ẩn dụ tu từ.
Về các kiểu dạng: tuy cha có sự thống nhất về tiêu chí phân loại nhng dù là dựa trên tiêu chí nào đi nữa: yêu cầu, mục đích hay thao tác cụ thể hoặc đặc trng t duy,..thì chúng tôi nhận thấy các kiểu dạng khá đầy đủ, đáp ứng đợc mục tiêu rèn luyện toàn diện các kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh. Cuối cùng, việc dạy học Tiếng Việt nói chung và dạy học từ ngữ nói riêng cần phải góp phần giáo dục tình cảm dân tộc, tạo điều kiện phát triển năng lực trí tuệ và tình yêu Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn và phát triển Tiếng Việt. Về mặt ứng dụng, việc dạy học từ ngữ cần phải hớng tới mục đích trang bị tri thức từ ngữ để các em có thể giao tiếp tốt hơn, giúp các em có cơ sở để phát triển và đánh giá đợc hiệu quả thẩm mỹ của ngôn ngữ nghệ thuật, góp phần sáng tạo nên cái đẹp bằng nghệ thuật ngôn từ và là cơ sở để rèn luyện t duy cho các em.
Đó là các kỹ năng đặt câu, tạo lập văn bản sao cho vừa phù hợp với các quy tắc cú pháp Tiếng Việt, vừa thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp; đồng thời đó cũng là các kỹ năng tiếp nhận và lĩnh hội đợc các câu, các văn bản. Việc cung cấp các tri thức lý thuyết về hệ thống cú pháp Tiếng Việt và các tri thức về quy tắc hoạt động hành chức của nó không phải chỉ để nâng cao nhận thức mà còn là chuẩn bị cơ sở lý luận cho việc rèn luyện kỹ năng. Nâng cao năng lực viết và nói sao cho sao cho phù hợp với các quy tắc ngữ pháp, thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đạt đợc trình độ trong sáng và chuẩn mực, đồng thời phát hiện và sửa chữa đợc những lỗi thờng mắc trong hoạt động giao tiếp.
Nhng đối với một bài tập khó hoặc một số bài tập có cách diễn đạt nh thế nào đó khiến học sinh hiểu không đầy đủ hoặc hiểu sai các yêu cầu của bài tập, giáo viên cần hớng dẫn các em các xác định các yêu cầu của bài tập. Cách làm thông thờng nhất là giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kỹ bài tập, nếu cần có thể gách dới các từ ngữ quan trọng trong bài tập (từ ngữ thể hiện các yêu cầu của bài tập hoặc từ ngữ trừu tợng, khó hiểu cần đợc làm sáng tỏ,..), sau đó lần lợt xác định từng yêu cầu của bài tập. Ngay khi soạn giáo án, giáo viên đã dự tính đợc những câu trả lời (lời giải) của học sinh và những sai phạm mà các em có thể mắc phải để chuẩn bị sẵn các phơng án sửa chữa, chỉnh sữa. Với loại bài tập đợc đa ra lần đầu tiên, giáo viên phải chỉ ra từng bớc thực hiện cụ thể. Khi học sinh không giải đợc bài tập thì giáo viên phải phân cắt ra làm các bớc nhỏ hơn và phải xác định đợc học sinh đã vấp phải khó khăn ở những khâu nào. ở những lần sau thì sự phân. đoạn nh trên là không nhất thiết phải thực hiện vì học sinh đã thực hiện chúng một cách tự động hoá. Do đó tơng ứng với từng giai đọan và trình độ của học sinh, giáo viên phải biết nhóm gộp đúng lúc. Trong việc hớng dẫn học sinh làm bài tập, giáo viên nên thực hiện đúng phơng châm: không “làm thay” cũng nh không “khoán trắng” cho học sinh. Tuỳ từng bài tập cụ thể, ở từng chừng mực hợp lý, giáo viên nên gợi ý cách làm cho học sinh. Gợi ý của giáo viên không chung chung nhng cũng không quá chi tiết và phải phù hợp, thích hợp với học sinh, có tác dụng định hớng và gợi mở cho học sinh trong việc giải bài tập. Trong quá trình thực hiện bài tập: sau khi hớng dẫn học sinh yêu cầu của bài tập thì đồng thời xác định kiểu loại bài tập. ứng với mỗi kiểu đã có những bớc chung, đó là quy trình giải bài tập. Chẳng hạn với bài tập:. Trong các đoạn văn thơ sau có những câu không những lặp lại một số từ ngữ, mà còn lặp lại kết cấu cú pháp. - Hãy xác định những câu có lặp lại kết cấu cú pháp và phân tích kết cấu cú pháp đó. - Phép lặp đó có tác dụng nh thế nào?. a) “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nớc ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải là thuộc địa của Pháp nữa, khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nớc ta đứng dậy giành chính quyền, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Để công việc này tiến hành có hiệu quả thì ngoài quy trình dạy học, phơng pháp dạy học, phơng pháp dạy học hợp lý chúng tôi còn cho rằng ngời giáo viên cần phải đảm bảo những điều kiện nhất định: luôn có ý thức bồi dỡng nâng cao hiểu biết, thờng xuyên tìm tòi tham khảo tài liệu, bồi dỡng, rèn luyện năng lực nghiệp vụ s phạm kết hợp với vốn sống thực tế để bổ sung cho vốn kiến thức cho chính mình và để truyền thụ, hớng dẫn cho học sinh. Để giáo viên có phơng pháp tổ chức dạy học hợp lý, khoa học, hàng năm nhà trờng nên tổ chức những cuộc thảo luận chuyên môn, phơng pháp dạy học để giáo viên có điều kiện cập nhật kiến thức mới trong giảng dạy cũng nh tổ chức cho giáo viên thực hiện những sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy về vấn đề thực hành Tiếng Việt.