Khả năng sinh trưởng và thích nghi sinh thái của một số giống đậu tương trên đất cát nội đồng vụ xuân ở Nghệ An

MỤC LỤC

Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương

Sự tác động của ánh sáng ngày ngắn mạnh nhất là vào những giai đoạn trước khi cây ra hoa, lúc này ánh sáng ngày ngắn sẽ làm cho cây rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm giảm chiều cao cây, số đốt cũng như độ dài của các lóng. Nếu chất lượng của ánh sáng kém như ánh sáng yếu sẽ làm cho các lóng vươn dài, có xu hướng leo như trường hợp trồng dày quá, trồng xen chẳng hạn, làm ảnh hưởng đến năng suất.

Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam 1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới

Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam

Đậu tương cung cấp Prôtêin làm thức ăn cho người và gia súc, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp dầu thực vật cho đời sống và phục vụ cho xuất khẩu. Những năm qua rất nhiều giống đậu tương được nhập nội, tuyển chọn và lai tạo và đưa vào sản xuất tạo nên bộ giống đậu tương khá phong phú.

Một số nghiên cứu về đậu tương trên thế giới và Việt Nam 1. Một số nghiên cứu về đậu tương trên thế giới

Kết quả nghiên cứu về chọn giống đậu tương

Hướng chủ yếu trong công tác nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ là sử dụng các tổ hợp lai phức tạp, cũng như nhập nội để làm phong phú thêm quỹ gen chọn lọc, chọn tạo ra những giống có khả năng thâm canh cao, phản ứng yếu với quang chu kỳ, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, có hàm lượng protein cao (Johnson H.W. Tổ chức AICRPS (The All Indaisia Cusordrated Research Proseet on Soybean) và NRCS (Nationad Research Center for Soybean) đã tập trung nghiên cứu về gen Otype, đã phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt đới, đồng thời phát triển những giống chống chịu cao với bệnh kháng Virut (Brown D.

Một số nghiên cứu về phân bón trên cây đậu tương trên thế giới Bên cạnh công tác nghiên cứu về giống thì trên thế giới, nhiều quốc

Ấn Độ đã bắt đầu khảo nghiệm các giống địa phương và nhập nội tại trường đại học tổng hợp Pathaga năm 1963, đến năm 1967 thành lập chương trình đậu tương toàn Ấn Độ với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm giống mới, họ đã tạo ra được một số giống có triển vọng như Birsasoil, DS 74-24-2, D 373-16. Tại Australia, Dickson và cộng sự, (1987) [32] đã tiến hành những thí nghiệm về bón phân lân cho các cánh đồng tại vùng Queen- Sland đã chỉ ra rằng: năng suất đậu tương được tăng lên đáng kể khi được bón phân lân, sự mẫn cảm của đậu tương đối với phân lân phụ thuộc vào độ chua của đất, hàm lượng chất hữu cơ và thành phần cơ giới đất.

Một số nghiên cứu về đậu tương ở Việt Nam

    Trong đó đã khảo sát đánh giá trên 4.000 mẫu chủ yếu nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng trên toàn Liên Bang Nga (VIR), một số mẫu nhập từ Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), Úc, Nhật và Viện cây trồng nhiệt đới Quốc tế (IITA). Khi nghiên cứu biến động của một số tính trạng số lượng của các giống đậu ăn hạt qua các đợt gieo trồng ở đồng bằng sông Hồng, Vũ Tuyên Hoàng và Đào Quang Vinh (1984) cho biết sự biến động theo giống thấp hơn sự biến động theo đợt trồng.

    Một số yếu tố hạn chế đến năng suất đậu tương ở Việt Nam

    Yếu tố kinh tế, xã hội

    Đảng và Nhà nước đã chủ trương tập trung phát triển cây lúa, cây ngô để giải quyết vấn đề an ninh lương thực Quốc gia dẫn đến việc nhận thức về vai trò và vị trí của cây đậu tương trong hệ thống cây trồng và trong đời sống xã hội chưa được chú trọng. Mặc dù trong những năm qua chúng ta đã chọn tạo được bộ giống đậu tương có tiềm năng năng suất cao (20 giống), song do công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ KHKT vào sản xuất đại trà còn chậm, do vậy rất nhiều diện tích trồng đậu tương hiện nay vẫn đang sử dụng các giống đậu tương cũ, năng suất thấp và không ổn định, chất lượng kém, khả năng thích ứng không cao.

    Các yếu tố nông, sinh học

    Tuy nhiên, do chưa có sự quan tâm đúng mực cho phát triển cây đậu tương, do quy trình sản xuất đậu tương chưa hoàn chỉnh, quy trình bón phân cho từng loại đất chưa được xây dựng cụ thể, thiếu bộ giống tốt thích hợp cho từng vùng sinh thái, từng mùa vụ. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế như: ít giống có năng suất cao và thích ứng rộng, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về phân bón trên nhiều loại đất nên có nhiều loại đất không có công thức bón phân phù hợp.

    Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây đậu tương ở Nghệ An-Nghi Lộc

    Điều này rừ ràng là do người dõn đó nhận thấy được hiệu quả từ việc trồng cây đậu tương cùng với việc quy hoạch và phát triển cơ cấu cây trồng của tỉnh nên người dân đã áp dụng vào sản xuất và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ở huyện Nghi Lộc diện tích gieo trồng đậu tương hầu như không đáng kể do điều kiện khí hậu thời tiết không phù hợp ,bà con nông dân cũng không mặn mà với cây đậu tương mà chủ yếu trồng lúa , lạc , ngô.

    Điều kiện tự nhiên khí hậu của huyện Nghi Lộc , Nghệ An

    Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn ảnh hưởng bởi luồng gió Tây Nam ở tận Vịnh Băng-gan tràn qua lục địa, luồn qua dãy Trường Sơn, thổi sang mà nhân dân thường gọi là gió Lào nhưng chính là gió tây khô nóng. Những đặc trưng về khí hậu là: Biên độ nhiệt độ giữa các mùa trong năm lớn, chế độ mưa tập trung vào mùa mưa bão (tháng 8- tháng 10), mùa nắng nóng có gió Lào khô hanh.

    ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

      - Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tương thông qua một số chỉ tiêu như: Hệ số héo, chiều dài bộ rễ, cường độ thoát hơi nước tương đối. - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương.

      Phương pháp nghiên cứu

        Quy trình bón phân và chăm sóc thí nghiệm chúng tôi áp dụng theo Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng đối với cây đậu tương QCVN 01-58:2011 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành. - Phũng trừ sõu bệnh: Thường xuyờn theo dừi sõu bệnh trờn ruộng, phỏt hiện kịp thời, dự báo mức độ gây hại và có biện pháp phòng trừ hợp lý.

        Cỏc chỉ tiờu theo dừi và phương phỏp theo dừi

          Lúc đầu sấy nhiệt độ 600C trong khoảng 10 phút sau đó tăng nhiệt độ tủ sấy lên 1050C, tiếp tục sấy ở nhiệt độ 1050C trong khoảng 36 giờ thì lấy túi mẫu ra để nguội trong bình hút ẩm khoảng 5 phút (để tránh mẫu hút ẩm trở lại) rồi tiến hành cân lần thứ nhất. Sau đó dựa vào ký hiệu của các túi đựng mẫu này và các túi đựng mẫu lá để gép các túi mẫu ở cùng một công thức với nhau thì xác định được khối lượng khô của từng công thức, sau đó lấy trị số trung bình để tính khối lượng khô của từng cây ứng với mỗi công thức.

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          Điều kiện thời tiết khí hậu trên địa bàn nghiên cứu

          Giai đoạn phân cành - ra hoa: nhiệt độ thích hợp, ít mưa tạo điều kiện thuận lợi cho đậu tương ra hoa, thụ phấn và thụ tinh. Giai đoạn hình thành quả, hạt và chín: giai đoạn này trời ít mưa, nhiệt độ cao, nắng nóng nên ảnh hưởng đến quá trình lích lũy chất khô và năng suất đậu tương.

          Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm

          Để đánh giá chính xác các đặc trưng hình thái, chúng tôi tiến hành theo dừi, đỏnh giỏ ở thời kỳ phõn cành đến thu hoạch vỡ ở giai đoạn này cỏc đặc trưng hình thái đã ổn định và rất ít biến động. - Loại hình sinh trưởng: Kết quả nghiên cứu trên 5 giống đậu tương đều thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn.

          Bảng 3.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm Chỉ tiêu
          Bảng 3.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm Chỉ tiêu

          Khả năng nảy mầm của các giống đậu tương thí nghiệm

          Màu sắc hạt là đặc điểm quan trọng quyết định mẫu mã và giá trị xuất khẩu của hạt đậu tương. Giống ĐT 96 có rốn hạt màu trắng xám, giống ĐT 26 có màu nâu đậm; các giống còn lại rốn hạt đều có màu nâu.

          Chiều cao cây cuối cùng và số cành/cây của các giống đậu tương thí nghiệm Chiều cao cây cuối cùng là một trong những chỉ tiêu biểu hiện khả

          Hầu hết các giống đậu tương thường chỉ có một cấp cành, giống chín sớm chỉ có 1 - 2 cành/cây và có những giống không phân cành. Như vậy, các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao cây, số cành, số lá cũng có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu tương.

          Hình 1. Chiều cao cây của các giống đậu tương thí nghiệm
          Hình 1. Chiều cao cây của các giống đậu tương thí nghiệm

          Diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm

          Chỉ số diện tích lá(LAI) là chỉ tiêu thể hiện khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và quang hợp của ruộng đậu tương. Chỉ số diện tích lá đậu tương thay đổi tùy theo đặc tính di truyền của mỗi giống, điều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật tác động.

          Bảng 3.6. Diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm
          Bảng 3.6. Diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm

          Đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống đậu tương thí nghiệm

          Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chúng tôi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng đối với giống đậu tương QCVN 01-58 : 2011/BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành. Sâu cuốn lá là sâu phá hại mạnh nhất ở thời kỳ phát triển thân lá, do đó làm hỏng bộ lá, làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây và các quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng cũng như tích lũy vật chất khô.

          Bảng 3.8. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống đậu tương thí nghiệm
          Bảng 3.8. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống đậu tương thí nghiệm

          Khả năng tích lũy vật chất khô của các giống đậu tương thí nghiệm Sự tích lũy vật chất khô của cây đậu tương là thước đo để đánh giá tình

          Hiệu suất quang hợp là lượng chất khô do một đơn vị diện tích lá tích lũy được trong một ngày đêm, hiệu suất quang hợp của cây trồng nói chung có sự biến động tùy theo điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, nước..)và tùy theo loại cây, giống, trạng thái sinh lý ở từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây trồng. Ở cây đậu tương, khi hạn hán xảy ra ở các giai đoạn sớm hay muộn của giai đoạn sinh trưởng sinh sản làm tăng mạnh sự phát triển bộ rễ, đặc biệt là hệ thống rễ ở các lớp đất sâu.

          Bảng 3.9. Khả năng tích lũy vật chất khô của các giống đậu tương thí nghiệm
          Bảng 3.9. Khả năng tích lũy vật chất khô của các giống đậu tương thí nghiệm

          Cường độ thoát hơi nước và hàm lượng nước trong thân lá của các giống đậu tương thí nghiệm

          Cường độ thoát hơi nước và hàm lượng nước trong thân lá của các giống đậu tương thí nghiệm. Như vậy, hai giống này có hệ số héo thấp, chiều dài bộ rễ lớn, hàm lượng nước trong thân lá cao và cường độ thoát hơi nước thấp.

          Bảng 3.12. Cường độ thoát hơi nước và hàm lượng nước trong thân lá
          Bảng 3.12. Cường độ thoát hơi nước và hàm lượng nước trong thân lá

          Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm Các yếu tố cấu thành năng suất có mối tương quan thuận với năng suất

          Như vậy trong 5 giống thí nghiệm, giống ĐT 96 và ĐT 20101 có khả năng sinh trưởng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh khá, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao. Kết quả nghiên cứu tính chịu hạn cho thấy hai giống đậu tương này có hệ số héo thấp, chiều dài bộ rễ cao, hàm lượng nước trong thân lá cao và cường độ thoát hơi nước thấp.

          Hình 11. Số quả chắc/cây của các giống đậu tương thí nghiệm
          Hình 11. Số quả chắc/cây của các giống đậu tương thí nghiệm