Phân tích tiểu thuyết lịch sử "Tám triều vua Lý" của Hoàng Quốc Hải dưới góc nhìn thể loại

MỤC LỤC

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ hai, từ góc nhìn thể loại tiểu thuyết lịch sử, phân tích những sáng tạo của Hoàng Quốc Hải trong Tám triều vua Lý trên một số phương diện, như: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật. Thứ ba, trong một chừng mực nhất định, từ góc nhìn thể loại tiểu thuyết lịch sử, so sánh Tám triều vua Lý của Hoàng Quốc Hải với tiểu thuyết lịch sử viết về triều Lý để thấy được dấu ấn, cá tính sáng tạo của Hoàng Quốc Hải.

Phương pháp nghiên cứu

Thứ nhất, đưa ra cái nhìn khái quát về tiểu thuyết Tám triều vua Lý trong bối cảnh tiểu thuyết lịch Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI.

Cấu trúc luận văn

Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử 1. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử

    Bám sát những ghi chép trong chính sử kết hợp với việc sử dụng có chọn lọc những tư liệu sưu tầm được, tác giả đã làm công việc văn chương hoá những trang sử cũ vốn ngắn gọn và khô khan để mang lại những kiến thức lịch sử và cảm hứng khi tìm hiểu cho người đọc, dựng lại một cách thuyết phục diện mạo lịch sử hai thời đại huy hoàng của dân tộc nhà Lý và nhà Trần kể từ khi hình thành cho tới lúc sụp đổ. Trong bộ tiểu thuyết Tám triều vua Lý, khi miêu tả về vua Lý Thái Tổ, ngoài việc dựa vào các chi tiết trong Đại Việt sử ký toàn thư, nhà văn Hoàng Quốc Hải đã dùng tài năng của mình để hư cấu, tạo ra những nét chấm phá đặc sắc về nhân vật, vì vậy người đọc có thể khám phá thêm được những nét phi thường nhưng cũng rất dân dã, đời thường của vị vua tài giỏi hết mực nhân từ này.

    Xu hướng tiểu thuyết hóa lịch sử trong văn học đương đại Tiểu thuyết thường đề cao yếu tố hư cấu, sáng tạo chủ quan, trái lại,

      Trong khoảng thời gian 26 năm đầu của triều Trần (Từ năm 1225 đến năm 1251), nhà văn tập trung đề cao vai trò của vị khai quốc công thần Trần Thủ Độ và ông vua đầu tiên của triều đại Trần Thái Tông trong việc hình thành Bộ luật triều Trần, quy hoạch kinh thành Thăng Long thành sáu mốt phường, quy định các đình, trạm, các tuyến đường giao thông trong nước, đào vét kênh ngòi nhằm phục vụ nhân dân sản xuất, tổ chức thi thái học để tìm người tài giỏi cho. Với quan niệm như vậy, Hoàng Quốc Hải đã đi khắp nơi trên đất nước, dành nhiều thời gian nghiền ngẫm Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sỹ, Lịch triều hiến chương của Phan Huy Chú, Việt Nam sử học của Trần Trọng Kim, Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sỹ Liên để so sánh với các tiểu thuyết lịch sử từ Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái đến các nhà văn cận đại như Lan Khai, Trúc Khê, Nguyễn Huy Tưởng, Trần Thanh Mại.

      Cốt truyện trong Tám triều vua Lý 1. Cốt truyện và cốt truyện tiểu thuyết

        Bằng tài năng và sự hiểu biết của mình, nhà văn Hoàng Quốc Hải đã sáng tạo nên một cốt truyện tiểu thuyết mới, cốt truyện này được xây dựng liền mạch với câu chuyện lịch sử về triều đại nhà Lý, nhằm bồi đắp cho nhân vật thể hiện những tính cách trong mọi hoàn cảnh mà lịch sử không hề nhắc đến, giúp cho độc giả có cái nhìn toàn diện hơn về nhân vật. Kết cấu đan cài cốt truyện sự kiện và cốt truyện tâm lý Trong quá trình sáng tác, Hoàng Quốc Hải đã không bằng lòng với những ghi chép đơn điệu về lịch sử, bởi viết tiểu thuyết lịch sử theo cốt truyện sự kiện thông thường, diễn biến số phận cuộc đời của nhân vật sẽ chỉ theo những cái có sẵn trong lịch sử, nó sẽ làm cho tác phẩm trở nên khô khan, khiến người đọc có cảm giác nhàm chán khi tiếp nhận. Lồng ghép cốt truyện văn hóa vào cốt truyện lịch sử, Hoàng Quốc Hải không chỉ tái hiện lại lịch sử dựng nước và giữ nước kéo dài hơn 200 năm của vương triều nhà Lý, mà ông còn đưa vào tác phẩm của mình vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa kinh đô Thăng Long, nhằm đưa người đọc sống lại không khí lịch sử trong quá khứ của dân tộc qua những trang văn viết về cuộc sống, con người, phong cảnh thiên nhiên đất nước, cùng những phong tục và lễ hội tốt đẹp… Trước hết, đó là sự kiện vua Lý Thánh Tông về dự hội cầu duyên.

        Nhân vật trong Tám triều vua Lý

          Những nhân vật lịch sử như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông hay Lý Thường Kiệt,… vốn là những nhân vật có nhiều dấu ấn trong tâm thức người đọc, đã được nhà văn khai thác ở mặt nội tâm, nhằm giúp người đọc có thể kiến giải những vấn đề lịch sử và lấp đầy những “khoảng trống” mà vì một số lý do nào đó hoặc vì nhãn quan chính trị mà các nhà chép sử khụng ghi rừ. Để tái hiện lại bức tranh triều đại nhà Lý, nhà văn Hoàng Quốc Hải đã dụng công xây dựng số lượng nhân vật lịch sử đông đảo với nhiều lớp nhân vật khác nhau như: nhân vật thiền sư, đạo sư; nhân vật hoàng đế; nhân vật tướng lĩnh; nhân vật quần chúng,… Những nhân vật lịch sử này không chỉ đóng vai trò tái hiện lại lịch sử mà còn giúp nhà văn tái hiện lại ý đồ nghệ thuật của mình. Trong tiểu thuyết của Phạm Minh Kiên, Lý Công Uẩn đã trải qua bao sóng gió, bắt đầu quãng thời gian hành hiệp và kết giao anh hùng, cướp của người giàu để chia cho dân nghèo cho đến khi lập được nhiều công trạng, lên ngôi chí tôn, mở ra một thời kì thái bình thịnh trị kéo dài, và đặt nền móng vững chắc để xây dựng một đất nước văn hiến hựng mạnh ở cừi trời Nam.

          Có việc làm này là vì, vua Thánh Tông không chỉ là một vị vua anh minh, một tướng lĩnh tài ba, hơn hết, ngài còn là một nghệ sĩ, ngài rất sành về thơ phú và âm nhạc, lại rất ưa chuộng nền ca vũ nhạc và kiến trúc của người Chiêm, cho nên nhà vua ra lệnh mang những thứ này về nước nhằm mục đích học hỏi và làm giàu thêm các giá trị văn hóa cho dân tộc Đại Việt. Những nhân vật này được nhà văn xây dựng thành những nhân vật tiểu thuyết, đưa họ xích lại gần với hiện tại, nhằm xóa bỏ khoảng cách sử thi trong văn học viết về nhân vật lịch sử nói chung bằng cách: cá thể hóa nhân vật lịch sử, khai thác tâm trạng nhân vật, đặt nhân vật vào tình huống lịch sử cụ thể,… nhằm giúp người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về nhân vật.

          Ngôn ngữ

            Bên cạnh đó, lại có những bộ tiểu thuyết lịch sử tác giả đã kết hợp hài hòa giữa yếu tố lịch sử và yếu tố văn hóa, mang đến cho người đọc một hệ thống ngôn ngữ đa dạng và phong phú như: ngôn ngữ trang trọng cổ kính; ngôn ngữ đời thường; ngôn ngữ thô tục; kết hợp giữa kể, tả, bình nhằm tạo nên sự đa dạng trong trang văn của tác giả. Đặc biệt, trong chính sử cũng như trong các tiểu thuyết lịch sử cùng thời, người đọc rất ít khi bắt gặp kiểu nói chuyện giữa hoàng hậu với bạn bè đồng trang lứa của mình như trong tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải, giữa họ dường như đã không còn khoảng cách về thứ bậc trong xã hội, họ nói chuyện với nhau như những người bạn lâu ngày không gặp: “Con nỡm!. Từ kiểu ngôn ngữ tự hào, ngợi ca những vị minh quân đầu tiên đã làm nên những chiến công hiển hách cho dân tộc, thì sang giai đoạn suy vong của nhà Lý, tác giả lại đưa ra lời bình với thái độ căm giận và tiếc nuối đối với những người đã tự tay đào mồ chôn đất nước đi vào con đường suy thoái: “Bà Đàm thái hậu vừa thiển cận vừa tự kỷ thái quá, nhẽ ra phải dựa vào các người tài đảm trong nước và trong hàng tôn thất để vực thế nước hưng lên; nhưng bà đã làm ngược lại, chỉ vì bà sợ các hoàng thúc, hoàng tôn cướp mất ngôi vị của con bà.

            Giọng điệu

              Thời gian của bộ tiểu thuyết là tuyến tính, phù hợp với đặc trưng thi pháp của thể loại tiểu thuyết lịch sử nhưng lại không lạnh lùng, vô cảm như những dòng nhật lịch của các sử gia quan phương, mà ở đây, nó được phát triển trên cái nền cảm hứng vô tận của lòng yêu nước, niềm kính ngưỡng các bậc anh hùng hào kiệt đã mở ra cho dân tộc Việt một thời đại huy hoàng, rất đáng tự hào. Người đàn bà này khôn ngoan đến quỷ quyệt, mưu mô đến thâm hiểm lại ủ bọc trong cỏi vỏ dại khờ, cũn tham vọng chẳng thua gỡ Vừ Tắc Thiên nhà đại Đường” [30, 84], “Muốn nói gì thì nói, hiện nay vua thì thơ dại, Linh nhân dù sao cũng vẫn là người đàn bà xuất thân quê mùa, lại góa bụa nữa, chức thái tể nằm gọn trong tay ta, vạn nhất để xảy ra cái họa vong quốc thì ta là người đầu tiên lịch sử xét đến. Quan điểm đánh giá thể hiện ở thái độ của chủ thể lời nói đối với khách thể được bộc lộ qua các tính từ đánh giá, cách nhấn mạnh ví dụ: thực tế là, thật ra, ít nhất thì… Chẳng hạn, ở Con ngựa nhà Phật, khi Thái Tông kể cho Mai hoàng hậu nghe về những khó khăn của nghề dệt gấm, nhà vua nói: “Lại nhớ việc dệt lụa và dệt gấm.