Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học vật lý đại cương để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

MỤC LỤC

Mục tiêu dạy học

- Có phương hướng, tiêu chí để quyết định về nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học. - Cú ý tưởng rừ ràng về cỏi cần KT-ĐG khi kết thỳc mỗi mụn học, học phần hay quá trình giảng dạy từng kiến thức cụ thể. Có rất nhiều cách phân loại mục tiêu nhận thức, nhưng theo cách phân loại chia thành 4 phần của GS.

Trình độ này thể hiện khả năng nhận ra được, nhớ lại được, phát ngôn lại được sự đúng đắn, sự trình bày kiến thức đã có, thực hiện lặp lại được đúng một cách thức hoạt động cụ thể đã có, giải đáp được câu hỏi thuộc dạng. Trình bày độ hiểu biết, áp dụng (giải thích được tình huống tương tự như tình huống đã biết). Trình độ này thể hiện khả năng giải thích, minh hoạ được nghĩa của kiến thức, áp dụng được kiến thức đã nhớ lại hoặc đã được gọi ra để giải quyết được những tình huống tương tự với tình huống đã biết, giải đáp được các câu hỏi thuộc dạng "A giúp giải quyết B như thế nào?".

Trình độ này thể hiện khả năng lựa chọn, áp dụng tri thức trong tình huống có biến đổi so với tình huống đã biết, giúp giải quyết được câu hỏi thuộc dạng "(các) A nào giải quyết B và giải quyết như thế nào?". Trình độ sáng tạo (đề xuất và giải quyết vấn đề không theo mẫu có sẵn) - Trình độ này thể hiện khả năng phát biểu và giải quyết những vấn đề theo cách riêng của mình bằng cách lựa chọn, đề xuất và áp dụng kiến thức để giải quyết được các vấn đề không theo các mẫu (Angorit) đã có sẵn. Các câu hỏi nêu ở mỗi bậc trên đây có thể xem như là những tiêu chí chung để phân biệt các trình độ nắm tri thức khi KT-ĐG.

Dựa theo các dạng chung của câu hỏi, có thể soạn thảo các câu hỏi cụ thể hoặc các bài KT-ĐG.

Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan 1. Hình thức các câu hỏi kiểm tra thông dụng

- Loại TN điền khuyết: Có thể có hai dạng, chúng là những câu hỏi với giải đáp ngắn, hay cũng có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống mà SV phải điền vào một từ hay một nhóm từ ngắn đã cho sẵn. Phần gốc, dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng, phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cỏch đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rừ ràng giỳp cho người làm bài cú thể hiểu rừ cõu TN ấy muốn đũi hỏi điều gỡ để lựa chọn phương án trả lời thích hợp. + Các câu TNKQ nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo bằng loại câu hỏi tự luận soạn kỹ.

Quy hoạch soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Quy hoạch một bài trắc nghiệm thành quả học tập là dự kiến phân bố hợp lý các phần tử bài TN theo mục tiêu và nội dung của một môn học sao cho nó có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta mong muốn đo lường. Một bài TN có thể phục vụ nhiều mục đích, nhưng bài TN có lợi và có hiệu quả nhất là khi nó được soạn thảo để nhằm phục vụ cho mục đích chuyên biệt nào đó. Nếu bài TN của ta là một bài thi cuối học kỳ nhằm cho điểm và xếp hạng SV thì các câu hỏi phải được soạn thảo làm sao để cho các điểm số được phân tán khá rộng.

Nếu bài trắc nghiệm của ta là một bài kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra những hiểu biết tối thiểu của một phần nào đó của giáo trình thì ta soạn thảo những câu hỏi sao cho hầu hết SV đạt được điểm tối đa. Ngoài ra, cũng có thể soạn bài TN nhằm mục đích chẩn đoán, tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của SV giúp ta quy hoạch việc giảng dạy cần thiết sao cho có hiệu quả hơn. Tóm lại, TN có thể phục vụ nhiều mục đích và người soạn TN phải biết rừ mục đớch của mỡnh thỡ mới soạn thảo được bài TN giỏ trị, vỡ chớnh mục đích này chi phối nội dung, hình thức bài TN mình định soạn thảo.[24].

Tuy nhiên, số lượng câu hỏi tuỳ thuộc phần lớn vào thời gian có thể dành cho kiểm tra, cần chú ý rằng SV làm chậm cũng có thể trả lời được câu hỏi nhiều lựa chọn trong một khoảng thời gian nào đó.

Cách trình bày và chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

Các loại điểm của bài trắc nghiệm

- Điểm thô: Trong bài TN mỗi câu đúng được tính 1 điểm và câu sai là 0 điểm. - Điểm chuẩn: Nhờ điểm chuẩn có thể so sánh điểm của SV trong nhiều nhóm hoặc giữa nhiều bài TN của nhiều môn khác nhau.

Phân tích câu hỏi và đánh giá bài thi theo phương pháp thống kê

Trong các câu trả lời cho sẵn ở mỗi câu, ta cần biết có bao nhiêu SV chọn mỗi câu sai và bao nhiêu SV không trả lời. Thứ nhất, nó cho thấy rằng, thay vì độ khó theo đặc tính nội tại đó của câu, người ta có thể định nghĩa nó căn cứ vào tần số tương đối của người làm đã trả lời câu hỏi ấy. - Sự phân tích câu hỏi giúp chúng ta biết khuyết điểm của câu hỏi, tình hình học tập của SV trong công việc giảng dạy.[8].

Độ khó của bài trắc nghiệm bằng điểm trung bình thực tế chia cho điểm tối đa (điểm tối đa chính là số câu của bài: c) nhân với 100%. Trung bình này tính trên tổng điểm thi toàn bài trắc nghiệm (tổng số điểm của tất cả mọi người làm bài trong nhóm chia cho tổng số người). TBLT tức là trung bình cộng của một điểm tối đa có thể có (ví dụ một bài trắc nghiệm có 20 câu thì điểm tối đa là 20) với điểm may rủi có thể làm đúng (chính là số câu chia cho số lựa chọn).

Tính hệ số tin cậy theo công thức Kuder Ruchardson công thức căn bản để phỏng định hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm(KR 20). Sai số tiêu chuẩn đo lường là một phong cách biểu thị độ tin cậy của bài trắc nghiệm theo ý nghĩa tuyệt đối, nghĩa là không theo ý nghĩa tương đối như với hệ số tin cậy đã nêu được tính theo các đơn vị điểm số. Khi đánh giá giá trị, sự phân tích nội dung thường quan trọng hơn là các số liệu thống kê, nhưng điều này không được chú ý.

Sự phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong công việc đánh giá và tuyển chọn các bài phải phù hợp với các mục tiêu dạy học.

Lực thế không sinh công

    Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy bằng những phương pháp mà chúng tôi đã làm có thể áp dụng cho việc soạn thảo các câu hỏi phần khác trong chương trình vật lý đa ̣i cương ở trường Đa ̣i ho ̣c lâm nghiê ̣p nhằm nâng cao chất lượng trong KT-ĐG từ đó nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý đa ̣i cương. Tuy phạm vi nghiên cứu đề tài còn hạn hẹp và lần đầu tiên soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng mục tiêu môn học, nhưng chúng tôi hi vọng rằng kết quả thực nghiệm sẽ cho chúng tôi những bài học bổ ích trong công tác giảng dạy và học tập nghiên cứu sau này. - Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi đã soạn và sự phù hợp của chúng với đối tượng thông qua bài kiểm tra, từ đó điều chỉnh bổ sung hệ thống câu hỏi.

    - Sử dụng hệ thống câu hỏi đã soạn thảo để KT-ĐG kết quả học tập của SV có đáp ứng được mục tiêu đã đề ra hay không. Sinh viên làm bài kiểm tra 60 phút mà toàn bộ nội dung của bài kiểm tra là 40 câu TNKQ nhiều lựa chọn đã soạn thảo. SV được thông báo trước sẽ kiểm tra trắc nghiệm chương cơ học và hướng dẫn cách làm một bài trắc nghiệm.

    Kết quả được xử lý theo phương pháp thống kê từ đó rút ra nhận xét và đánh giá cần thiết. - Đánh giá bài trắc nghiệm gồm 40 câu, mỗi câu có 4 lựa chọn và học sinh chỉ được chọn một đáp án đúng. - Đảm bảo tính trung thực của bài trắc nghiệm, hạn chế đến mức tối đa sự nhìn bài nhau, người ngồi cạnh nhau không làm cùng một đề nên đã chuyển đề gốc A thành các đề B, C, D, ….

    - Phân tích từ đó rút ra nhận xét đánh giá hệ thống câu hỏi và đưa ra được những nhận định về chất lượng học tập của SV.

    Bảng 3.1. Điểm thô và điểm chuẩn (quy tròn - qt) 11 bậc của SV
    Bảng 3.1. Điểm thô và điểm chuẩn (quy tròn - qt) 11 bậc của SV