Phân tích và quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn về hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá

Rủi ro tỷ giá là một trong những rủi ro thị trường chính trong hoạt động NH. Tùy thuộc vào tính chất và quy mô hoạt động, mỗi NH có mức độ rủi ro tỷ giá khác nhau và do đó có phương pháp quản lí rủi ro khác nhau. Một số NH thực hiện kinh doanh ngoại tệ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Điều này có nghĩa là khi khách hàng có nhu cầu mua, bán ngoại tệ NH mới thực hiện giao dịch đối ứng để đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng. Ngược lại, do NH Ngoại Thương có quy mô lớn, hoạt động đa năng, năng động trên thị trường, có kinh doanh các sản phẩm phái sinh. Lịch sử hoạt động NH đã chứng kiến những tổn thất hoặc thậm chí dẫn đến sụp đổ vì rủi ro tỷ giá NH Barring là một ví dụ.

Ở Việt Nam, những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, các NHTM Việt Nam bắt đầu kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế như Singapore, Hồng Kông… Tiên phong trong lĩnh vực này là NH Ngoại Thương Việt Nam, NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, NH Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam…. Mặc dù, chỉ là một chi nhánh nhưng ngân hàng TMCP Ngoại Thương - chi nhánh Huế là một trong những chi nhánh hoạt động rộng lớn tại thị trường địa phương. Là một trong những ngân hàng hàng đầu về thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ do đó chi nhánh nên áp dụng phương pháp quản lí rủi ro phù hợp với mức độ với mức độ rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ của NH mình.

Nếu NH không có phương pháp quản lí rủi ro phù hợp với hoạt động kinh doanh ngoại tệ sẽ dẫn đến rủi ro tiềm ẩn về rủi ro tỷ giá là rất lớn. Điều này có nghĩa là với trình độ và phương pháp quản lí rủi ro không phù hợp với hoạt động kinh doanh ngoại tệ, NH vẫn có thể hoạt động bình thường và thậm chí có lãi trong điều kiện thị. Khi thị trường có nhiều biến động, lúc đó mức độ rủi ro tiềm ẩn mới được hiện thực hóa bằng những khoản lỗ thực sự ngoài dự kiến.

Phương pháp nghiên cứu

Với số phiếu phát ra là 120 phiếu đối với khách hàng cá nhân và số phiếu thu về hợp lệ là 102 phiếu; phát ra 40 phiếu đối với khách hàng doanh nghiệp và số phiếu thu về hợp lệ là 32 phiếu. Toàn bộ số phiếu hợp lệ này sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0 nhằm có được những thông tin cần thiết cho phân tích. Các bảng câu hỏi nghiên cứu được gửi trực tiếp đến những khách hàng đang sử dụng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ của NH Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Tổng hợp bảng câu hỏi điều tra có 3 phần chính, trong đó: phần 1 tìm hiểu hoạt động kinh doanh ngoại tệ của khách hàng; phần 2 hỏi về thông tin của người được phỏng vấn để nhận dạng, đo lường được rủi ro; phần 3 phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro. * Phân tích mô tả: Mục đích của phương pháp này là mô tả mẫu điều tra, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng điều tra, thống kê các giao dịch và tìm hiểu thói quen giao dịch của khách hàng. Kết quả của phân tích mô tả sẽ là cơ sở để người điều tra đưa ra những nhận định ban đầu và tạo nền tảng để đề xuất các giải pháp sau này.

* Tiến hành kiểm định về mức độ đồng ý của khách hàng đối với các nhận định được đưa ra bằng kiểm định One-Sample T Test. Mục đích của việc tính toán toán hệ số này là nhằm loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson,1994; Slater, 1995).

Liên hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét và và trình bày dưới dạng một số ít nhân tố cơ bản. Trong các tham số thống kê của phân tích nhân tố thì trị số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ có những nhân tố nào có eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô mô hình phân tích, vì những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắtthông tin tốt hơn một biến gốc.Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (Component Matrix).

Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố).

Các quy định của NH Nhà Nước về kinh doanh ngoại tệ

Đồng thời, hệ số này sẽ giúp đánh giá độ tin cậy của các thang đo. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại khỏi mô hình. Phương pháp này dùng để thu nhỏ dưới dạng một số ít nhân tố và tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Trị số này có giá trị từ khoảng 0.5 đến 1 là điều kiện để phân tích nhân tố phù hợp. Eigenvalue cũng là một chỉ số để xác định số nhân tố được rút trích từ tập hợp biến. Những hệ số này (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các nhân tố và các biến.

Hệ số này lớn cho biết nhân tố và biến có liên hệ chặt chẽ với nhau.

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ

Thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Huế

Đến năm 2009, nền kinh tế toàn cầu rơi vài trạng thái suy thoái, đã ảnh hưởng đến khả năng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Năm 2010, tình hình nền kinh tế có những hồi phục đáng kể, hoạt động kinh doanh ngoại hối có chuyển biến lớn. Lãi suất ngoại tệ được tự do hóa từ tháng 6/2001, các giao dịch kinh doanh ngoại tệ của các NHTM được tiến hành tức thời-trực tiếp với cộng đồng tài chính-tiền tệ quốc tế.

Do đó, thị trường ngoại hối trong nước chịu sự tác động trực tiếp và mạnh mẽ diễn biến phức tạp trên thị trường ngoại hối quốc tế. Thứ nhất là mua bán ngoại tệ nhằm mục đớch thừa món nhu cầu của người dõn, chi trả kiều hối, thứ hai là mua bỏn ngoại tệ nhằm phục vụ cho thanh toán quốc tế và thứ ba là mua bán ngoại tệ nhằm đảm bảo trạng thái ngoại hối an toàn với hội sở chính. Nguyên nhân chính là do 2009 là năm rất khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ vì tỷ giá và thị trường ngoại tệ có nhiều biến động lớn, tình trạng căng thẳng cung ngoại tệ kéo dài.

Tiếp nối đà suy thoái của năm 2008, nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới đã tiếp tục suy giảm sâu trong nửa đầu 2009 nhưng rồi gượng dậy và phục hồi dần trong nửa cuối năm. Nền kinh tế Việt Nam đã khá thành công khi đạt được mức tăng trưởng tương đối cao so với các nước trong khu vực trong khi vẫn giữ được lạm phát ở mức thấp (6,52%), FDI cam kết và giải ngân vẫn đạt mức cao, đời sống xã hội ổn định, gói kích thích kinh tế của chính phủ mà trọng tâm là chương trình hỗ trợ lãi suất đã mang lại hiệu ứng tích cực cho hoạt động NH, nhưng lãi suất, tỷ giá diễn biến phức tạp cũng khiến hoạt động các NH gặp khó khăn. Trong năm, NH đã bám sát thị trường, áp dụng các biện pháp điều tiết mua ngoại tệ của hệ thóng để giảm thiểu rủi ro đến mức tối đa và đống góp đáng kể vào nguồn thu nhập của NH.

NH đưa ra các chính sách chỉ đạo để thích ứng với sự thay đổi của thị trường, đồng thời áp dụng các biện pháp điều tiết mua ngoại tệ để hạn chế ruỉ ro. Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong năm đã đóng góp một nguồn thu đáng kể trong tổng thu nhập của NH. Như một xu hướng chung, các loại ngoại tệ mạnh như USD, EUR, JPY thường được ưu tiên sử dụng và có mức độ phổ biến cao.

Điều đó cho thấy mức độ phổ biến và tầm quan trọng của đồng đô la Mỹ trong cuộc sống người dân và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Bảng 2.5: Doanh số mua và bán ngoại tệ
Bảng 2.5: Doanh số mua và bán ngoại tệ