MỤC LỤC
Vốn là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong hoạt động sản xuât kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Chu kỳ sử dụng vốn đóng vai trò rất quan trọng với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong chu kỳ này, doanh nghiệp quyết định phân bổ vốn vào các loại hình tài sản khác nhau về hình thái, chu kỳ sống, khả năng sinh lợi….Như vậy, nếu việc phân bổ vốn cho các loại hình tài sản không hợp lý về cơ cấu thì doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ suy giảm hiệu quả hoạt động, không phát triển được.
Phần lớn vốn bằng tiền của doanh nghiệp được gửi tại ngân hàng, ngoài ra có một phần nhỏ tồn tại dưới dạng tiền mặt được bảo quản ở két sắt tại doanh nghiệp dùng để chi trả các khoản lặt vặt thường xuyên. - Các khoản phải thu: Là những khoản tiền vốn của doanh nghiệp nhưng do quan hệ thanh toán các đơn vị cá nhân khác còn giữ chưa trả, doanh nghiệp phải thu về (tiền hàng người mua còn chịu, tiền tạm ứng chưa thanh toán….). Do các chu kỳ kinh doanh tiến hành không độc lập đối với nhau mà kế tiếp nhau, xen kẽ nhau ( chu kỳ trước chưa kết thúc chu kỳ sau đã bắt đầu) nên trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh luôn tồn đọng một lượng tài sản nhất định.
Cụ thể, đối với doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho gồm nguyên vật liệu dự trữ trong kho chuẩn bị cho sản xuất, sản phẩm dở dang dự trữ trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất, thành phẩm dự trữ trong kho để chờ bán. - Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị lớn đã đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong một khoảng thời gian dài (giá trị bằng sáng chế phát minh, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thế thương mại…).
Do yêu cầu quản lý tài chính cần nắm được tình hình tài sản vừa theo giá phí (để lo thu hồi vốn bỏ ra hình thành tài sản), vừa theo nguồn hình thành tài sản (để lo bảo toàn vốn cho chủ sở hữu và thực hiện chế độ thanh toán) nên kế toán ghi chép tình hình tài sản của doanh nghiệp đồng thời theo 2 cách thể hiện trên. Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn trang trải tài sản, nên để cho quá trình kinh doanh được bình thường doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn các khoản vay hoặc đi chiếm dụng của bên ngoài dưới hình thức mua chậm trả hoặc thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán. Vế bên trái > vế bên phải: Trường hợp này doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để bù đắp tài sản, nên buộc doanh nghiệp phải phải đi chiếm dụng, như nhận trước tiền của người mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế của nhà nước, chậm trả lương công nhân viên.
Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, cần phân tích cơ cấu nguồn vốn và xu hướng biến động của chúng để đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp hay những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Ngoài việc xem xét các chỉ tiêu trên, trong quá trình phân tích khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp, để đánh giá được chính xác hơn, người ta phải xem xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền, nghĩa là phải tính vòng quay các khoản phải thu.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu hay lợi nhuận thuần có bao nhiêu đồng nguyên gía tài sản cố định. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động không ngừng, tham gia lẫn vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn đợc chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tài sản lưu động bình quân (1) Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp cấn rút bớt số vốn và thời gian vốn lưu lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Với một số vốn không tăng, có thể tăng được doanh số hoạt động, từ đó tạo điều kiện tăng thêm lợi nhuận, nếu như doanh nghiệp tăng được tốc độ luân chuyển.
Như vậy, trong điều kiện vốn không đổi, nếu tăng được hệ số luân chuyển sẽ tăng được tổng doanh thu thuần. Đánh gía chung tốc độ luân chuyển: tính ra và so sánh các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của kỳ phân tích với kỳ gốc. Xác định nguyên nhân ảnh hưởng và biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong thời kỳ tới.
Trong một chừng mực nào đó, sử dụng vốn có hiệu quả sẽ là đồng nghĩa với sự gia tăng vốn đầu tư, mặt khác sử dụng vốn có hiệu quả còn là khâu quyết định quy mô huy động và tái tạo vốn. - Sử lý kiên quyết kịp thời những khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn, tìm các phương thức thanh toán phù hợp với các khoản nợ này ví dụ như: hình thức thanh toán hàng đổi hàng, thuê, mua lại máy móc, nhà xưởng. - Tiến hành phân loại từng loai tài sản cố định để xác định mức khấu hao cho chính xác, hợp lý đối với từng loại tài sản cố định để xác định mức khấu hao cho chính xác, hợp lý đối với từng loại tài sản cố định.
Công ty cần tiến hành thường xuyên công tác phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở đó thấy được mặt mạnh yếu để có biện pháp khắc phục. Điều đú cho phộp chủ doanh nghiệp thấy rừ thực chất của quỏ trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp.Trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý. Để đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn và tài sản cố định trước hết cần phải căn cứ vào các số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 (xem ở phần I) để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối.
Chứng tỏ rằng doanh nghiêp đã có những biện pháp thu hồi nợ và tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu, giảm bớt được hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán làm cho viêc sử dụng đồng vốn có hiệu quả thêm. Như vậy trong năm qua cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như việc trang bị máy móc thiết bị của doanh nghiệp chưa được tăng cường và đổi mới, ảnh hưởng tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tóm lại: Quá trình phân tích trên chỉ đánh giá khái quát, nên cũng không thể đi sâu đánh giá một cách tỉ mỷ được, mong rằng các nhà lãnh đạo của công ty than Hà tu thông qua bảng cân đối kế toán sẽ có những giải pháp tốt hơn trong việc sắp xếp, phân bổ vốn doanh nghiệp mình hợp lý hơn.
Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn thì chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu nguồn vốn qua đó đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ chủ động, tự chủ trong kinh doanh, hay những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Ngoài ra một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình được liên tục, không bị gián đoạn thì nhất thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển đủ để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn, và dự trữ tồn kho đầy đủ. Vốn luân chuyển càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao, Tuy nhiên nếu vốn luân chuyển quá cao thì sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng tài sản lưu động quá nhiều so với nhu cầu và phần dư thêm này không làm tăng thu nhập.