Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước

MỤC LỤC

Tổng kinh phí của dự án

Vị trí địa lý ,địa hình

Sờn đồi thoải 10-25o, xen giữa các đồi là những thung lũng hẹp hoặc các thềm sông Kone khá rộng và bằng phẳng , ở đây phát triển các cây nông nghiệp nh lúa ,hoa màu, mía…. -Miền đồng bằng nằm ở hạ du sông Kone từ ngã ba Bình Thạnh ra đến Đầm Thị Nại, bề mặt tơng đối bằng phẳng, nghiêng dần về phía biển, độ cao thay đổi trong khoảng 20-1m, độ phân cắt ngang lớn , hệ thống sông suối tự nhiên dày.

Tài nguyên và môi tr ờng khí hậu, khí quyển I. Tài nguyên và môi trờng khí hậu

Do chịu ảnh hởng trực tiếp của biển ở phía Đông và dãy Trờng Sơn ở phía Tây nên chế độ ma trong khu vực dự án mang tính đặc thù, phân phối không đều theo mùa và phân hoá rõ rệt theo vùng lãnh thổ. Nhìn chung biến trình năm của lợng ma hình thành 2 cực đại : Cực đại chính vào tháng X (lũ chính vụ) và cực đại phụ vào tháng V-VI (lũ tiểu mãn).

Bảng II.1.  Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ( o C)
Bảng II.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ( o C)

Chất lợng môi trờng không khí khu vực dự án

Trong các làng xã, nơi đặc trng bằng các hệ sinh thái nông nghiệp, thảm thực vật, cây trồng và lúa nớc xanh tốt, không khí còn rất trong lành. Chỉ có bụi lơ lửng là vợt TCVN, nhng chỉ 1,1-1,4 lần và phạm vi ảnh hởng cũng chỉ vài trăm mét theo hớng gió so với nguồn thải.

Tài nguyên nớc 1.Đặc điểm sông ngòi

“ Tổng lợng nớc đến từ 3 sông chính này (3525.106m3) lớn gấp nhiều lần so với nhu cầu nớc cho nông nghiệp , công nghiệp, sinh hoạt và các ngành kinh tế khác ở vùng Nam Bình Định, song lại phân phối không đều, vào mùa ma nớc đổ trực tiếp ra biển, vào mùa khô xảy ra hạn hán, thiếu nớc nghiêm trọng, nhiều nơi chỉ làm đợc một vụ lúa. Vì vậy việc khai thác nớc ngầm trong vùng đồng bằng hạ lu sông Kone để cấp nớc đô thị, ngay cả đối với thành phố Quy Nhơn cần hết sức thận trọng, nếu không, cân bằng nớc dới đất sẽ bị phá huỷ và quá trình mở rộng diện tích nhiễm mặn nớc dới đất là điều không thể tránh khỏi nh đã xảy ra đối với các thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng….

Bảng II.10.  Đặc trng dòng chảy trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất tháng,  năm của lu vực sông Kone tại trạm Bình Tờng (1976-2000)
Bảng II.10. Đặc trng dòng chảy trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất tháng, năm của lu vực sông Kone tại trạm Bình Tờng (1976-2000)

Chất lợng nớc

Địa chất và tài nguyên khoáng sản I.Tỉnh Bình Định

Nửa phần phía Nam của tỉnh đợc cấu thành chủ yếu bởi các thành tạo macma xâm nhập và phun trào có tuổi Mesozoi, Kainozoi với các trũng Mesozoi lấp đầy bằng các vật liệu phun trào. Vùng dự án nằm trên các cấu trúc địa chất hết sức khác nhau: Vùng lu vực của hồ chứa phát triển trên các thành tạo macma xâm nhập và phun trào còn vùng tới nằm trên các trầm tích bở rời tuổi Đệ Tứ.

Lớp phủ thổ nhỡng

Trong vùng tới hình thành 2 lớp phủ thổ nhỡng chính là :Lớp phủ thổ nhỡng bồi tụ và lớp phủ thổ nhỡng tại chỗ. Theo phân loại của Bộ Nông nghiệp ban hành năm 1984, chúng đợc chia thành nhiều loại đất bao gồm : Đất mặn nhiều (Mn),.

Sử dụng đất

Môi trờng sinh học

    Thành phần loài cây trong rừng trung bình, rừng nghèo và rừng hồi phục khác biệt với cây rừng giàu là sự xuất hiện nhiều loại cây thuộc các họ Thầu dầu, cà phê, dâu tằm, mua, sim…. Tài nguyên rừng khu vực đầu nguồn hồ chứa Định Bình có vai trò vô cùng quan trọng vì một mặt nó cung cấp khối lợng gỗ không nhỏ phục vụ nhu cầu xây.

    Thảm thực vật

    Hệ sinh thái rừng

    Hệ sinh thái rừng nguyên sinh

    Về thảm phủ thực vật có kiểu rừng rậm thờng xanh cây lá rộng ở núi thấp và kiểu rừng th- ờng xanh cây lá rộng - lá kim hỗn giao ở núi trung bình. -Có tính đa dạng sinh học cao, với hầu hết các loài thực vật thống kê trong bảng danh lục của hệ thực vật vùng lu vực hồ chứa, đặc biệt là các loài thực vật quý hiếm, lâm sản quý, nhiều loài phụ sinh thuộc họ lan, họ tổ chim bám trên thân cây gỗ, trên đá.

    Hệ sinh thái rừng thứ sinh

    Hệ sinh thái cây nông nghiệp

    - Là hệ sinh thái không bền vững phân bố ở các chân đất cao và địa hình dốc, sản xuất hoàn toàn nhờ vào nớc trời, cây trồng chủ yếu là cây hàng năm (sắn ,ngô, khoai, mía, đậu đỗ, lúa nơng ).…. Hệ sinh thái vờn: Cây dài ngày chủ yếu là dừa, ngoài ra còn có một số cây.

    Hiện trạng dân c

    Tình hình kinh tế 1.Sản xuất nông nghiệp

    Những hoạt động chính của dự án và tác động của chúng tới tài nguyên và môi trờng

      Hồ chứa nớc Định Bình-sông Kone sẽ ảnh hởng tới môi trờng xung quanh từ giai đoạn chuẩn bị thi công cho tới giai đoạn quản lý ,khai thác và vận hành dự.

      Đánh giá sơ bộ các tác động của hồ chứa tới tài nguyên môi trờng vùng dự án

      Các vấn đề môi trờng do chọn tuyến công trình

      Các vấn đề môitrờng liên quan đến thiết kế 1, Xói mòn do làm

      Các vấn đề môi trờng trong giaiđoạn thi công 1, Ngăn sông

      Các vấn đề môi trờng trong khai thác,vận hành công trình 1, Thay đổi

      3,Tiêu thoát lũ, bùn cát sạt lở hạ lu tuyến đập &trong hệ thống kênh.

      Các vấn đề môitrờng liên quan tớithi công 1,Xói mòn do chuẩn 1,Mất đất tự

      Các vấn đề môitrờng nảy sinhtrong giai đoạn khai thácvà vận hành 1,Giảm hẳn dòng

      Những tác động bất lợi cho môi tr ờng và kinh tế xã hội I. Tác động đối với các dạng môi trờng vật lý

      Vật chất hữu cơ trong lòng hồ bao gồm cây gỗ rừng, cây bụi , cỏ hoang dại ở sờn đồi, cây trồng và cây nông nghiệp ở chân đồi, chuồng trại, rác thải sinh hoạt của dân c sống ven sông..sẽ bị ngập chìm trong hồ và dần dần bị phân huỷ trong môi trờng nớc. Ngoài quá trình xói mòn đất tại các khu vực đất đồi núi, quá trình phát triển mạng lới thuỷ văn với sự đào sâu và mở rộng các khe rãnh, xói lở bờ sông và đào sâu lòng sông suối cũng là 1 nhân tố đóng góp cho việc tạo ra các vật liệu rắn gây bồi lấp lòng hồ.

      Tác động tới môi trờng sinh học 1.Tác động tới tài nguyên rừng

      Do địa hình dốc, lợng ma lớn, lớp che phủ thổ nhỡng phát triển trên đá granit có cấu trúc kém bền vững nên nguy cơ bị xói mòn trên lu vực rất cao, đặc biệt là các vùng canh tác cây trồng cạn ngắn ngày. Tuy nhiên trong những năm đầu ở giai đoạn kiến thiết cơ bản lợng đất mất cũng sẽ rất lớn do độ che phủ của cây còn thấp và do ảnh hởng của quá trình khai hoang, làm.

      Tác động tới môi trờng kinh tế xã hội

      -Hồ Định Bình là một công trình đa chức năng, trong đó vùng đã đợc tới từ tr- ớc đến nay (vùng Tân An-Đập Đá huyện An Nhơn và Tuy Phớc)sẽ đợc cung cấp nớc nhiều hơn, đảm bảo tới chắc chắn hơn. Trong mùa kiệt nớc hồ thờng xuyên cấp bổ sung 3m3/s cộng với lợng nớc hồi quy do tới với qhq= 5~10 m3/s sẽ đảm bảo môi trờng sinh thái hạ du trong đó bao gồm việc đẩy mặn lùi về phía đầm Thị Nại.

      Tác động tới môi trờng sinh học

      Tác động tới môi trờng kinh tế xã hội 1.Nuôi trồng thuỷ sản

      Những tác động có lợi cho môi tr ờng xã hội I. Tác động tới môi trờng vật lý

      Ngợc lại, hệ thống tới tiêu do con ngời tạo ra có thể làm thay đổi chế độ vi khí hậu của những vùng đợc tới, độ ẩm sẽ cao hơn (2-3%) và nền nhiệt thấp hơn (0,5-1oC), tơng tự nh sự biến đổi vi khí hậu do hồ Định Bình gây ra đối với vùng ven hồ với quy mô bé hơn. Do hệ thống kênh mơng và lợng nớc tới đợc phát triển thêm nên hệ sinh thái nông nghiệp các cây trồng cạn chuyển sang hệ sinh thái các cây trồng có tới.

      Tác động tới môi trờng kinh tế xã hội 1.ảnh hởng tới các công trình công cộng

      Kết quả đánh giá

        Các phơng pháp đánh giá tác động môi trờng nh phơng pháp liệt kê số liệu về thông số môi trờng, phơng pháp danh mục môi trờng, phơng pháp ma trận môi tr- ờng, phơng pháp chập bản đồ môi trờng , phơng pháp sơ đồ mạng lới, phơng pháp mô hình chủ yếu phân tích định tính , định lợng về môi trờng thông qua các thông số môi trờng đã chọn. Nh vậy , khi nhà máy thuỷ điện Vĩnh Sơn vận hành khai thác, lợng nớc đến tại Cây Muồng và Định Bình sẽ chỉ còn là nguồn sinh thuỷ trên lu vực (không có lu vực thuỷ điện Vĩnh Sơn) cộng với nguồn nớc xả từ thuỷ điện Vĩnh Sơn xuống.

        Bảng IV.3:Ma trận ĐTM đối với các thông số môi trờng vùng thợng lu và lòng hồ
        Bảng IV.3:Ma trận ĐTM đối với các thông số môi trờng vùng thợng lu và lòng hồ

        Đỉnh lũ thiết kế

        Qúa trình lũ thiết kế

        Điều tiết lũ

        Dòng chảy kiệt thiết kế

        Dòng chảy bùn cát

        Trạm thuỷ văn Cây Muồng trên sông Kone nằm trong vùng tuyến đập dâng Văn Phong có tài liệu đo đạc thuỷ văn từ năm 1976 đến năm 2000. Dòng chảy năm thiết kế của hồ Định Bình đợc tính trên cơ sở số liệu thực.

        Dự báo những biến đổi của một số yếu tố tài nguyên môi trờng vùng dự án

          Nguồn nớc

          Nếu các biện pháp bảo vệ lu vực nh trồng rừng, di dân tái định c đợc thực hiện tốt thì chất lợng nớc sông sẽ không có các biến đổi đáng kể. Trong những năm đầu lợng ôxi hoà tan DO trong nớc sẽ bị giảm, ngợc lại nhu cầu ôxi sinh hoá BOD tăng lên do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong nớc hồ mà chủ yếu là thảm phủ thực vật bị ngập khi tích nớc.

          Thay đổi chế độ vi khí hậu

          Chất lợng nớc sông Kone thợng lu về hồ hiện tại khá tốt, trừ độ đục thay đổi theo mùa. -Thảm thực vật và đất bị ngập tạo nên sự phân huỷ các chất hữu cơ.

          Dự báo bùn cát bồi lấp trong hồ

          Lợng bùn cát bồi lắng này nhỏ hơn so với kết quả tính toán của Thuyết minh tính toán thuỷ năng- thuỷ lợi và kinh tế. Nh vậy với dung tích chết là 16,28 triệu m3, thì trong tơng lai nếu thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ chống xói mòn lu vực và vận hành tốt hồ chứa thì kết quả tính toán dự báo trên có thể chấp nhận đợc và không có ảnh hởng nhiều đến hiệu quả hồ chứa.

          Xu thế thay đổi các hệ sinh thái

          Những kết luận về xu thế biến đổi môi trờng ở vùng thợng lu và lòng hồ

          Biến đổi chế độ dòng chảy trong sông hạ lu

          Khả năng điều tiết lũ của công trình có hiệu quả cao với công trình xả lũ có cửa xả mặt, và xả đáy.

          Tăng khả năng xói lở đoạn sông sau công trình I Biến đổi hệ sinh thái

          Biến đổi vi khí hậu và nớc ngầm

          Biến đổi kinh tế xã hội

          Mục tiêu và nội dung 1.Mục tiêu

          Tình hình ngập lòng hồ

          +Thiệt hại về cây hàng năm: Bao gồm giá trị hàng năm của các loại cây lơng thực, thực phẩm nh lúa ,ngô ,mía đ… ợc trồng trên diện tích sẽ bị bỏ do công trình, đợc tính theo giá thời điểm tại địa phơng : 10.200,498 triệu đồng. -Các công trình công cộng: Đờng điện cao thế từ thuỷ điện Vĩnh Sơn; đờng tỉnh lộ 637 từ trung tâm huyện đi thuỷ điện Vĩnh Sơn, trụ sở, kho tàng ,bến bãi ,trạm xá, trờng học , công trình thuỷ lợi ,cơ sở của nông trờng sông Kone , trạm xá sẽ bị mất hoặc phải di dời.….

          Bảng VI.1: Dân số và dân tộc bị ảnh hởng trong vùng lòng hồ Định Bình
          Bảng VI.1: Dân số và dân tộc bị ảnh hởng trong vùng lòng hồ Định Bình

          Biện pháp thực hiện di chuyển dân và đền bù

          +Thiệt hại cây lâu năm bao gồm giá trị của các loại cây lâu năm đợc trồng trong vùng sẽ phải bỏ do công trình, kể cả cây đã cho thu hoạch và cha cho thu hoạch: 10.454,434 triệu đồng. Ngoài 5 địa bàn đợc đề cập trong phơng án chính, phơng án tái định c dự phòng chủ yếu đề cập đến 3 địa bàn trên huyện Vân Canh: Cầy ủ xã Canh Vinh, Suối Khe và suối Hòn Khô thuộc xã Canh Hiển.

          Tài sản của dân

          Tài sản công cộng

          Nhận xét và kiến nghị

          Tổ chức thu dọn lòng hồ

          Sự cần thiết của việc thu dọn lòng hồ

          Mục tiêu của việc thu dọn lòng hồ -Thoả mãn yêu cầu về chất lợng nớc

          -Giúp cho tàu ,thuyền đi lại hay việc đánh bắt cá sau này đợc thuận lợi dễ dàng, tạo thuận lợi cho giao thông thuỷ và hoạt động du lịch trên hồ.

          Quy trình của việc thu dọn lòng hồ

          Trồng rừng và khoanh nuôi rừng

          Để đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của hồ chứa Định Bình cũng nh cấp nớc tới cho đồng bằng sông Kone cần phải thực hiện một số biện pháp hữu hiệu để bảo vệ rừng đầu nguồn.

          Bảo vệ rừng tự nhiên

          Khoanh nuôi và xây dựng đai rừng phòng hộ ven bờ

          Sử dụng hồ Định Bình để phát triển thuỷ sản

          Sau khi tích nớc hồ, từ một thuỷ vực nớc chảy dần dần trở thành một thuỷ vực nớc tĩnh (nớc chảy chậm), các thuỷ sinh vật ngày một phát triển và hình thành sự phân bố theo tầng trong một thuỷ vực tơng đối sâu: ở lớp nớc bề mặt nhóm thực vật a quang hợp chiếm u thế. Thay vào đó là các loài cá a nớc tĩnh, cá nuôi có giá trị kinh tế phù hợp với thuỷ vực này nh: Cá trôi ấn ,cá Trắm cỏ, cá chép, cá diếc, cá trôi, cá rô, cá mè trắng, cá rô.

          Khai thác tiềm năng du lịch

          Tuyến du lịch này bắt đầu từ thành phố Quy Nhơn, qua cụm tháp Bánh ít-tháp Dơng Long-Bảo tàng Tây Sơn-Hồ Định Bình- Nhà máy thuỷ điện Vĩnh Sơn- Hồ A và hồ B Vĩnh Sơn-Thác nớc Lô Ping- Thành đá Tà Cơn- Căn cứ Vờn cau của nghĩa quân Tây Sơn- Làng K8 dân tộc Bana. Dọc theo tuyến này có thể tổ chức các dịch vụ du lịch nh nghỉ dỡng, câu cá, thăm khu rừng nguyên sinh với nhiều loài cây quý hiếm và động vật hoang dã, xem nghệ thuật kiến trúc Chăm, thởng thức văn hoá cồng chiêng nhà sàn của ngời dân tộc Bana, tìm hiểu truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.

          Các biện pháp khác

          Kết hợp hồ chứa Định Bình, thuỷ điện Vĩnh Sơn và một số điểm du lịch khác ở đồng bằng có thể hình thành một tuyến du lịch đa dạng hấp dẫn vơí nhiều loại hình du lịch, tham quan , nghỉ ngơi, sinh thái cảnh quan, khoa học, lịch sử,văn hoá truyền thống dân tộc.

          Quản lý trong thiết kế-thi công

          Quản lý trong khai thác vận hành

          Chơng trình giám sát môi trờng

            Ngoài các tác động chính đã đợc dự báo và đề ra các biện pháp giảm thiểu còn có các tác động lâu dài và chỉ xuất hiện nhiều năm sau khi vận hành hoặc cỏc tỏc động đó đợc dự bỏo nhng cha rừ chieốu hớng biến. Vùng đầu nguồn là vùng thuỷ sinh quan trọng cho hồ chứa ,là nơi ảnh hởng mạnh đến chế độ nớc, bồi lắng và là nơi tồn tại hệ sinh thái tự nhiên của toàn bộ vùng.

            Giám sát sự biến động lớp phủ thực vật của lu vực

            Công trình thuỷ lợi hồ chứa nớc Định Bình là công trình lớn , có mức độ ảnh hởng sâu rộng đến môi trờng. Vì vậy cần có chơng trình giám sát môi trờng nhằm phát hiện các tác động tiềm tàng, xác định chiều hớng biến động của các yếu tố môi trờng, định lợng hoá.

            Giám sát các tác động lên động thực vật tự nhiên

              Vùng tới là vùng sẽ phát triển nông nghiệp, tăng mức độ thâm canh , do đó sẽ tăng năng suất và sản lợng của cây trồng nhng cũng kèm theo việc rửa trôi chất dinh dỡng , ô nhiễm nớc mặt và nớc ngầm, tăng bệnh tật có nguồn gốc và lâylan theo đờng nớc. Vùng ven biển do xây dựng hồ Định Bình và thuỷ lợi Định Bình có thể bị ảnh hởng tới chế độ mặn, chế độ dinh dỡng và chất lợng của các thuỷ vực dẫn tới các thay đổi trong canh tác lúa và nuôi trồng thuỷ sản.