Dịch vụ quản lý rủi ro tỷ giá của VPBank - Chi nhánh Đông Anh

MỤC LỤC

Hoạt động của các công ty con trực thuộc VPBank

- Công ty Quản lý tài sản VPBank (AMC) tiếp tục triển khai các dự án bất động sản hiện tại (Fideco, Bình Tân – Sakico 362 Phố Huế, Dự án Hòa Bình – Đầm Sen..), phối hợp với các chi nhánh VPBank triển khai các văn phòng trụ sở, thẩm tra hồ sơ thiết kế, hồ sơ thanh quyết toán XDCB tại các Chi nhánh, đơn vị trực thuộc. - Công ty Chứng khoán VPBank, với sự hồi phục dần của thị trường chứng khoán, giao dịch của thị trường trong tháng 5/2009 đã diễn ra sôi động với xu hướng tăng điểm mạnh mẽ, hoạt động của công ty trong tháng 5/2009 cũng diễn ra hết sức sôi động.

Các sản phẩm dịch vụ của VPBank

Hiện nay, theo mô hình tập trung, mô hình này cho phép Hội sở có thể kết nối online để quản lý và xử lý trực tuyến các giao dịch TTQT trên màn hình của tất cả các Chi nhánh và Phòng Giao dịch của VPBank. Hoạt động này đã thực sự trở thành một dịch vụ của ngân hàng hiện đại mang tính nền tảng, là mũi nhọn cho chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mở ra một hướng cho việc huy động vốn, cũng như cấp tín dụng.

Bảng 1.2  Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank giai đoạn 2007 – 2008
Bảng 1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank giai đoạn 2007 – 2008

Kế hoạch tăng vốn của VPBank

Giá phát hành cổ phần cho đối tượng tham gia tăng vốn điều lệ từ nguồn lợi nhuận dùng chia cổ tức bằng cổ phiếu và nguồn quỹ thặng dư, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ cho cổ đông bằng mệnh giá. Đây là mục tiêu rất lớn và kế hoạch này cũng là một thách thức mà ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ Ngân hàng TMCP Các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam cần phải quyết tâm để thực hiện trong năm nay, và trong việc thực hiện kế hoạch dài hạn của mình.

Bảng 1.3 Chỉ tiêu của VPBank trong năm 2010
Bảng 1.3 Chỉ tiêu của VPBank trong năm 2010

CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VPBANK - CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

Giới thiệu sơ lược về ngành Ngân hàng .1 Định nghĩa ngân hàng thương mại

    Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ…. Chức năng trung gian thanh toán, ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khác thu khác theo lệnh của khách hàng.

    Giới thiệu sơ lược về rủi ro tỷ giá với một ngân hàng .1 Rủi ro tỷ giá của một ngân hàng

      Qua những phần trên, đã đưa ra một cách tổng quan nhất về hoạt động, cũng như các rủi ro mà hệ thống NHTM thường gặp phải, sau đây em xin đề cập đến rủi ro tỷ giá nói chung và rủi ro tỷ giá với một NHTM nói riêng. Tài sản có bằng ngoại tệ là các khoản mục, các bảng tổng kết tài sản, như: các khoản cho vay bằng ngoại tệ; các chứng khoán bằng ngoại tệ; tiền gửi bằng ngoại tệ ở ngân hàng khác; tiền mặt bằng ngoại tệ… Tài sản nợ bằng ngoại tệ là các khoản mục trên bảng tổng kết tài sản, như: phát hành các chứng chỉ tiền gửi bằng ngoại tệ;.

      Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động VPBank – chi nhánh Đông Anh

      • Thực trạng hoạt động KDNT tại VPBank .1 Cơ sở pháp lý của hoạt động KDNT tại VPBank
        • Thực trạng rủi ro tỷ giá và quản lý rủi ro tỷ giá trong KDNT tại VPBank – chi nhánh Đông Anh

          Với thế mạnh về nguồn vốn ngoại tệ, kinh nghiệm tích lũy được trong hoạt động KDNT, ngoài việc đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngoại tệ của khách hàng, ngân hàng còn giúp khách hàng tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động ngoại hối bằng cách cung cấp đa dạng các sản phẩm, thiết kế các sản phẩm ngoại hối đặc thù phù hợp thực trạng hoạt động kinh doanh, nguồn ngoại tệ của khách hàng. Như vậy, thay vì chờ đến tận thời điểm cuối năm, mới chuyển lượng ngoại tệ thu được thành nội tệ với một mức tỷ giá giao ngay chưa biết trước, thì ngân hàng có thể tại thời điểm ngày hôm nay bán có kỳ hạn 1 năm lượng ngoại tệ dự tính sẽ thu được bao gồm cả gốc và lãi tại mức tỷ giá kỳ hạn đã biết để nhận nội tệ. Tuy nhiên, khách hàng phải trả một khoản chi phí nhất định khi tham gia giao dịch này và khoản chi phí này sẽ chênh lệch nhau phù thuộc vào các yếu tố: sự tồn tại rủi ro cơ bản, tính thanh khoản của thị trường, kỳ hạn của hợp đồng và bản chất của quyền chọn tương lai kiểu Mỹ là có thể thực hiện quyền chọn trước khi hợp đồng đến hạn, trong khi đó bản chất của hợp đồng quyền chọn kiểu châu Âu chỉ có thể thực hiện tại thời điểm khi hợp đồng đến hạn.

          Chuyên đề nghiên cứu giải pháp phòng chống rủi ro tỷ giá tại tại VPBank – chi nhánh Đông Anh, nhưng do tính chất của chi nhánh chưa phải là đại lý cấp I, cho nên các nghiệp vụ liên quan đến nghiệp vụ phái sinh chưa có điều kiện áp dụng vào thực tiễn, chính vì thế mà bài viết của chỉ xin được đề cập đến một mảng của việc phòng chống rủi ro tỷ giá, đó là mảng: phòng chống rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại VPBank – chi nhánh Đông Anh. Bên cạnh đó, chi nhánh còn mua được ngoại tệ của khách hàng, chủ động được nguồn cung ngoại tệ, tránh được tình trạng phải mua ngoại tệ từ Hội sở chính, chính vì thế mà khi cung ngoại tệ cho nhà nhập khẩu, chi nhánh được hưởng toàn bộ phần chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán ngoại tệ cho nhà nhập khẩu, góp phần vào tăng trưởng chung của chi nhánh. Ngoài ra, dựa vào bảng 2.1 chúng ra có thể thấy hoạt động KDNT của chi nhánh ngày càng được mở rộng thông qua 3 hoạt động chính là: thứ nhất, mua bán ngoại tệ nhằm mục tích đầu cơ, vì quãng thời gian qua là khoảng thời gian mà tỷ giá ngoại tệ có sự biến động lớn, thường là tăng giá, làm cho hoạt động đầu cơ phát triển mạnh mẽ.

          (Nguồn: Báo cáo tài chính VPBank – chi nhánh Đông Anh 2008 – 2009) Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy doanh số mua bán ngoại tệ cho khách hàng của chi nhánh luôn lớn hơn doanh số mua bán của Chi nhánh với hệ thống của VPBank, mà ở đây là hội sở chính, đảm bảo cho việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh.

          Bảng 2.1 Hoạt động KDNT của Chi Nhánh Đông Anh
          Bảng 2.1 Hoạt động KDNT của Chi Nhánh Đông Anh

          Biến động GBP/VND

            Hiện nay, Quốc hội, Chính phủ, NHNN Việt Nam đã ban hành các văn bản như: Luật ngân hàng nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, và thiết thực nhất là cho hoạt động KDNT hiện nay là pháp lệnh ngoại hối, bên cạnh đó còn có nghị định, nghị quyết, thông tư hướng dẫn thực hiện các luật trên. Mặc dù đã cố gắng đưa ra các văn bản phù hợp hơn nhưng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trường tài chính, các cam kết quốc tế, nhiều văn bản đã không còn phù hợp, gây ảnh hưởng đến hoạt động KDNT của các tổ chức tín dụng và đặc biệt là các Ngân hàng thương mại. Hiện nay đã có quy chế về kinh doanh ngoại hối và kinh doanh vàng (đã có quyết định ngừng việc kinh doanh vàng) trên tài khoản của các tổ chức tín dụng và quy chế tổ chứ hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN ban hành.

            Sau một thời gian không cho phép các NHTM hoạt động kinh doanh hay đầu tư vào các công cụ phái sinh, thì đến ngày 25/11/2009, Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam đã kí quyết định số 2666/QD-NHNN về việc cho phép các tổ chức tín dụng được phép. Tuy nhiên thì theo quyết định này, hay trong Luật tổ chức tín dụng và các văn bản dưới luật cũng chưa cú quy định rừ ràng cho phộp cỏc NHTM cung cấp dịch vụ phái sinh dựa trên tài sản thực và tài sản tài chính hay cho phép NHTM đầu tư vào các sản phẩm này. Hơn nữa, các quy định liên quan đến biện pháp hạn chế rủi ro, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động cung cấp và đầu tư vào các công cụ phái sinh vẫn chưa có để đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia vào các giao dịch trong hoạt động này.

            Sở quản lý lại khụng quy định rừ việc kiểm tra, giám sát, quy trình nghiệp vụ, không quy định trách nhiệm cụ thể cho phòng kinh doanh ngoại tệ, phòng kế toán về việc hàng ngày phải báo cáo kết quả kinh doanh ngoại tệ cho Phó giám đốc phụ trách Sở quản lý.