Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Trần Thắng thông qua nâng cao năng lực sản xuất

MỤC LỤC

Đánh giá một số yếu tố sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Nguồn nhân lực của Tổng công ty

TCT luôn tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ và tay nghề thông qua công tác đào tạo khuyến khích tự học; đồng thời cũng tổ chức các lớp học nâng cao trình độ quản lý, trình độ lý luận chính trị và ngoại ngữ cho cán bộ và tổ chức các lớp học nghề nh thợ nề - bê tông, sắt hàn, lái xe và đổi mới chơng trình đào tạo công nhân kỹ thuật cho từng chuyên ngành. Đồng thời tổ chức sắp xếp lại các công ty, các chi nhánh, các xí nghiệp của các đơn vị thành viên ( Công ty Sông Đà 9, 10, )… sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mỗi đơn vị nhằm nâng cao năng lực thi công công trình.

Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà giai

Trong các chỉ tiêu này, chỉ có chỉ tiêu về thu nhập bình quân/ ngời và chỉ tiêu đầu t phát triển là cha đạt so với kế hoạch (trong hai năm 2001và 2003, giá trị thực hiện của cả hai chỉ tiêu này đều thấp hơn so với kế hoạch đề ra); tuy nhiên các chỉ tiêu này đều tăng lên qua các năm. - Sản xuất công nghiệp đã có sự tăng trởng nhảy vọt: nhiều sản phẩm mới ra đời nh điện, thép; những sản phẩm công nghiệp vẫn kinh doanh từ trớc tiếp tục đợc phát huy và đổi mới về chủng loại, nâng cao chất lợng; các cơ sở sản xuất công nghiệp đợc đầu t đồng bộ, nâng cao công suất và chất lợng, chiếm lĩnh đợc thị trờng.

Quá trình hình thành và phát triển sản phẩm thép của Tổng công ty Là một đơn vị đầu đàn của ngành xây dựng, với bề dày kinh nghiệm

Để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất sản phẩm thép; tháng 12/2003, Tổng công ty Sông Đà đã quyết định tách nhà máy thép Việt– ý ra khỏi công ty Sông Đà 12 để hoạt động riêng và thành lập công ty cổ phần thép Việt– ý do công ty Sông Đà 12 giữ cổ phần chi phèi. Từ khi bắt đầu sản xuất cho tới nay, nhà máy thép Việt – ý chỉ mới hoạt động đợc 16 tháng, song sản phẩm của nhà máy mang thơng hiệu VIS (một thơng hiệu mới trong làng thép Việt Nam) đã sớm khẳng định đợc mình, tạo đợc uy tín trên thị trờng.

Nhiệm vụ của việc tổ chức sản xuất thép của Tổng công ty

Khi cơ cấu sản xuất công nghiệp chỉ bao gồm sản xuất điện, xi măng, may mặc và một số hoạt động sản xuất công nghiệp khác (không bao gồm sản xuất thép xây dựng) thì sản xuất xi măng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp; và tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chỉ chiếm khoảng 9,5% trong tổng giá trị SXKD của TCT ( số liệu năm 2002). Chính nh vậy mà nhà máy thép Việt – ý ra đời sẽ đáp ứng thêm nhu cầu thép xây dựng của TCT và góp phần cung cấp một lợng lớn thép xây dựng hàng năm cho các công trình, đáp ứng thêm một phần nhu cầu thép xây dựng trên thị trờng nội địa.

Cơ cấu tổ chức sản xuất thép của Tổng công ty

Mà TCT toàn bộ là dùng thép mua bên ngoài (do TCT cha tự sản xuất đợc), nên TCT rất bị động trong việc đáp ứng các loại thép và các yêu cầu chất lợng của công trình. Khối trực tiếp có trách nhiệm tham gia trực tiếp vào quá trình vận hành dây chuyền sản xuất và các công tác phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất nhằm tạo ra thép cán thành phẩm.

Sơ lợc về kết quả sản xuất kinh doanh thép của Tổng công ty

* Từ những phân tích và đánh giá chung về tình hình hoạt động SXKD của TCT Sông Đà, ta nhận thấy hoạt động SXKD là có hiệu quả. Để góp phần nâng cao năng lực sản xuất chung của TCT, nhiệm vụ đặt ra cho bộ phận sản xuất thép là làm sao để tăng cờng năng lực sản xuất của mình cả về năng lực của lao động, năng lực thiết bị công nghệ, năng lực tài chính và năng lực tổ chức quản lý.

Năng lực sản xuất Khái niệm

Kết quả sản xuất kinh doanh tối đa biểu hiện bằng khối lợng sản phẩm hàng hoá tối đa, phản ánh khả năng cao nhất mà đơn vị kinh tế có thể đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định (thờng là một năm) nhờ sử dụng có hiệu quả nhất tài sản cố định và lao động hiện có; với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng những quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất và tổ chức lao động khoa học, phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. Bởi vậy bên cạnh việc nâng cao cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, thì việc tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức quản lý lao động khoa học cũng có vai trò rất lớn đối với việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế.

Quy trình công nghệ sản xuất thép của Tổng công ty Sông Đà và quan

Trong thời gian tới, TCT Sông Đà quyết định tăng cờng năng lực sản xuất cho một số lĩnh vực SXKD nh: tăng cờng năng lực lắp máy, tăng cờng năng lực thi công, tăng cờng năng lực sản xuất xi măng Trong đó TCT rất… chú trọng đến vấn đề tăng cờng năng lực sản xuất sản phẩm thép. Qua sơ đồ, ta thấy quy trình công nghệ sản xuất thép của TCT Sông Đà gồm có sáu khâu: Khâu đầu vào, khâu nung lại phôi, khâu cán thép, khâu cắt thép, khâu làm nguội, khâu đầu ra.

Thực trạng năng lực sản xuất và sử dụng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty Sông Đà

Nhng sau khi đi vào hoạt động chính thức (bắt đầu từ tháng 4/2003) thì sản xuất đã dần ổn định, sản lợng sản phẩm tạo ra tăng cao và có chiều hớng tăng dần lên cho dù đây là thời điểm thị trờng thép biến động lớn. Tuy nhiên với sản lợng sản xuất ra nh hiện nay thì không đủ đáp ứng cho nhu cầu nội bộ Tổng công ty Sông Đà và càng không đáp ứng đợc thêm cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Chính vì vậy,. trong thời gian tới công ty cần tăng cờng hơn nữa năng lực sản xuất nhằm đáp ứng đợc nhu cầu. - Sản phẩm thép VIS do nhà máy sản xuất ra đã phần nào đảm bảo về mặt chất lợng do đợc áp dụng những tiêu chuẩn hàng đầu về chất lợng và công tác quản lý chất lợng đợc giám sát chặt chẽ. +) Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm. Trong khi đó các nhà máy cán thép khác chỉ đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng theo một hệ thống nào đó nên sản phẩm thờng không đáp ứng đợc toàn diện mọi yêu cầu về chất lợng nh công ty thép Vinakioei hoạt động đợc 10 năm và chỉ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn của Nhật Bản; công ty thép Nam Đô thành lập đợc 3 năm và sản phẩm áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001- 2000; ngay nh công ty gang thép Thái Nguyên, công ty thép miền Nam (trực thuộc TCT thép Việt Nam có lịch sử phát triển hơn 40 năm) thì sản phẩm cũng chỉ đáp ứng đợc các chỉ tiêu của hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6285- 1987) và tiêu chuẩn quốc tế chung (ISO 9002). +) Quản lý chất lợng sản phẩm.

Thị trờng sản phẩm thép của Tổng công ty Sông Đà 1.Thị trờng hiện tại

Nh vậy mức giá nhập khẩu phôi thép của công ty cao hơn so với Tổng công ty thép Việt Nam là 2$/ tấn (TCT thép Việt Nam nhập khẩu với giá 419$/tấn);. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi trong việc giảm chi phí đầu vào cho một đơn vị sản phẩm thép của công ty. * Nội bộ Tổng công ty. Sản lợng thép VIS đã đợc đa vào nhiều công trình và dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t và thầu chính, và trong thời gian tới sẽ tiếp tục đa vào nhiều công trình dự án lớn nh Thuỷ điện Sơn La, thuỷ điện Tuyên Quang, thuỷ. đồng), khu đô thị mới Mễ Đình, và nhiều công trình khác…. Trong đó công ty cổ phần thơng mại và vận tải Sông Đà tiêu thụ nhiều nhất (chiếm 59,5% tổng sản lợng thép tiêu thụ trong nội bộ Tổng công ty). * Thị tr ờng ngoài Tổng công ty +) Thị trờng miền Bắc. Đây là khu vực thị trờng trọng điểm và mang tính chiến lợc của công ty, với sức tiêu thụ khá lớn, rất thuận tiện trong công tác vận chuyển và cung ứng hàng. Tuy nhiên, thị trờng miền Bắc do có nhiều nhà máy cán thép xây dựng dẫn tới mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm rất gay gắt. Với các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vinh nhu… cầu sử dụng những loại thép xây dựng có chất lợng nh thép Việt - Hàn, Việt - úc, Việt - ý là rất cao. Các tỉnh nh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang là những thị tr… ờng tơng đối bảo thủ, quen dùng các loại thép có phẩm cấp trung bình, giá hạ nh thép Thái Nguyên. Các khu vực nông thôn và vùng xa, vùng cao thì chủ yếu thờng dùng các loại thép có phẩm cấp thấp và giá rẻ nh thép Đa Hội, thép Duyên Hải, thép Ninh Bình. Do đặc thù là một sản phẩm mới đợc đa ra thị trờng vào thời điểm có nhiều hãng thép khác cùng tung sản phẩm ra thị trờng nên thép VIS không chỉ phải cạnh tranh với những hãng thép khác đang có sẵn uy tín trên thị trờng, mà còn phải cạnh tranh cả với những sản phẩm mới ra nhập thị trờng. Mặc dù vậy nhng sản phẩm thép VIS cũng đã đợc đánh giá cao trên thị trờng miền Bắc. +) Thị trờng miền Trung. Đối với thị trờng miền Trung, thu nhập của ngời dân ở đây rất thấp, do vậy nhu cầu sử dụng tại khu vực này chủ yếu là thép Thái Nguyên, thép miền Nam, và thép gia công có giá thành hạ. Mức giá thép miền Nam tại khu vực. Khu vực miền Trung là thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà máy cán thép của khu vực miền Bắc và miền Nam, các nhà máy cán thép đều. áp dụng chính sách hỗ trợ giá vận tải vào thị trờng miền Trung và tỷ trọng tiêu thụ khu vựa này chiếm khoảng 11% tổng sản lợng tiêu thụ của cả nớc. Đối với sản phẩm thép VIS, khả năng xâm nhập và tiêu thụ tại khu vực thị trờng miền Trung sẽ cao hơn nếu có chính sách hỗ trợ cớc vận tải, giá bán mới có sức cạnh tranh. +) Thị trờng miền Nam.

Mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty

Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng đồng bộ hoá các yếu tố cấu.

Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng đồng bộ hoá các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất

Đồng thời phải cân đối nguồn vốn cho phù hợp, phân bổ nguồn vốn tơng xứng với yêu cầu của các khâu. Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng nâng cao công suất sử dụng Nhà máy thép Việt-ý có công suất thiết kế là 250.000 tấn/năm.

Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng nâng chất các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất

Tổng công ty giao nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban của Tổng công ty phải hết sức quan tâm tập trung chỉ đạo hỗ trợ về vốn cho hoạt động của công ty cổ phần thép Việt – ý, nhất là phòng tài chính, phòng kế toán, phòng kinh tế kế hoạch, phòng tổ chức đào tạo, phòng quản lý vật t và sản xuất công nghiệp. Vay vốn từ các đơn vị thành viên trong Tổng công ty: Công ty cổ phần thép Việt– ý cần thiết lập một mối quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong Tổng công ty; tận dụng mối quan hệ trong nội bộ để đặt vấn đề vay vốn từ các.

Giải pháp về lao động

Cần có cơ chế chính sách khuyến khích, động viên những thành viên trong công ty trực tiếp góp phần vào việc tăng trởng vốn thông qua các hình thức khen thởng danh hiêu thi đua, thởng bằng vật chất, hoặc nâng cấp bậc l-. Cụng ty phải xỏc định rừ đối tợng đào tạo và nõng cao tay nghề (hiện nay cần đào tạo bồi dỡng gấp là thợ cán thép, thợ điện, thợ vận hành cầu trục).

Giải pháp về phát triển thị trờng tiêu thụ 1.Mở rộng thị trờng tiêu thụ

- Dự báo mức tiêu thụ của công ty: Sau khi dự báo đợc mức tiêu thụ ngành, công ty cần tổng hợp với các điều kiện hiện có và thị phần mục tiêu mà công ty đang theo đuổi để suy ra mức tiêu thụ của mình. Do vậy để dự báo chính xác cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, đội ngũ nghiên cứu thị trờng phải thăm dò đợc ý kiến của của ngời mua, tổng hợp các ý kiến của lực lợng bán hàng; đồng thời phải tìm hiểu đặc điểm của thị trờng cũng nh phong tục tập quán, thói quen, hành vi củ ngời tiêu dùng.

Giải pháp về cung ứng vật t

Nhng vì nhiều lý do nên UBND tỉnh Hng Yên cha đồng ý, do vậy TCT cần tạo mối quan hệ tốt đẹp với UBND tỉnh Hng Yên để họ đồng ý cho phép xây dựng nhà máy. Muốn thực hiện tốt những nhiêm vụ này, kế hoạch cung ứng vật t phải đảm bảo thực hiện tốt nội dung của các kế hoạch bộ phận nh: Kế hoạch nhu cầu vật t theo số lợng, chủng loại, chất lợng; kế hoạch phân phôi vật t hợp lý theo lịch thời gian; kế hoạch vận chuyển vật t; kế hoạch dự trữ vật t; kế hoạch chi phí cho công tác vật t.

Tổ chức liên kết sản xuất

Do vậy công ty cần kết hợp với các công ty trong cùng ngành thép để có những biện pháp thích hợp nhập khẩu lợng phôi thép tơng đối sẵn sàng phục vụ cho sản xuất, và kiến nghị với ngành thép cùng các cơ quan quản lý Nhà nớc có các biện pháp chống xảy ra tình trạng đầu cơ trục lợi. Công ty cần phối hợp chặt chẽ với Sở điện lực tỉnh Hng Yên để đảm bảo ổn định nguồn điện năng phục vụ cho sản xuất; tránh tình trạng bị mất điện liên tục trong thời gian vừa qua, làm chậm tiến độ sản xuất và gây ra nhiều tổn thất cho công ty.