Chính sách ban thưởng ruộng đất cho công thần nhà Lê sơ

MỤC LỤC

Chính sách ban thưởng ruộng đất cho các công thần

Chính sách ban thưởng ruộng đất cho các công thần khai quốc Việc ban thưởng ruộng đất cho binh lính, tướng sĩ có công lớn trong kháng chiến không phải mới được thực từ sau khi nhà Lê thành lập (1428) mà ngay trong giai đoạn còn chiến tranh Lê Lợi đã thực hiện chính sách ban thưởng ruộng đất này, thông qua lệnh thu thuế ruộng đất công để tích trữ vào các kho, đồng thời Lê Lợi còn ra lệnh kêu gọi nhân dân trở về quê nhận lại ruộng cày cấy. Như vậy thông qua chính sách ban thưởng ruộng đất cho công thần của nhà Lê sơ nói chung có thể thấy trong một thời gian không dài nhà Lê sơ đã nhanh chóng thiết lập cho mình một hệ thống chính quyền khá vững mạnh, mọi quyền hành đều tập trung trong tay nhà Vua, các chính sách ban bố của nhà nước đều mang tính toàn diện triệt để, điều này không chỉ giúp xây dựng nhà Lê sơ trở thành một triều đại vững mạnh về chính trị, quân sự, mà còn đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc khôi phục, phát triển nền sản xuất, kinh tế nông nghiệp, cùng với những thành tựu về văn hóa – xã hội nói chung.

Chính sách ban cấp ruộng lộc

Tất nhiên mọi vấn đề đều có hai mặt, chính sách ruộng đất ban thưởng của nhà Lê sơ đã mang lại nhiều kết quả tốt đẹp nhanh chóng đưa đất nước phát triển theo hướng chuyên chế quan liêu, xong cũng chính các chính sách ấy lại góp phần tạo điều kiện cho chế độ sở hữu tư nhân phát triển và con đường tư hữu hóa ruộng đất phong thưởng là một tất yếu phải xảy ra. Nói tóm lại, chính sách ban cấp lộc điền của nhà lê sơ, thực chất là một sự cướp đoạt ruộng đất công làng xã của nhân dân để chia cho các quan lại quý tộc và đặt ách bóc lột mới lên đầu nguời nông dân vừa bùng lên trong cuộc chiến tranh giả phóng. Đó là ý nghĩa sâu xa của chế độ lôc điền thời Lê sơ.Phải chăng do diện tích công làng xã khi ấy còn nhiều, trong đó phần đất đem ban cấp làm ruộng lộc được phếp cày cấy ( nghĩa là được quyền chiếm hữu) chiếm tỷ lệ không lớn nên ảnh hưởng của nó đến phần ruộng đất chia cho nhân dân không quan trọng.

Ruộng đồn điền và khai hoang

Theo “Vĩnh lộc huyện phong thổ chí lược” thì quận công thời Lê Và Lê Thọ vực người đại phương đã được sai đem tù binh về Vĩnh Lộc lập đồn điền (năm 1947 sau cuọc chiến tranh với Champa ) Bên cạnh việc khai phá những đồng ruộng mới, chính sách đồn điền có nhiệm vụ biếm những vùng đất khai hoá ở các làng lân cận đất có thể sủ dụng được. Trong giai đoạn đầu khi lập các sở đồn điền của nhà Lê sơ mà trực tiếp là Lê Thái Tổ đã sử dụng chính tù binh của nhà Minh mà quân khởi nghĩa đã bắt đựoc trong cuộc đấu tranh cùng với những tù binh và gian than của nhà Lê, đưa họ đến những vùng đất khai hoang, vùng biên ải để khai phá ruộng đất lập làng xóm. Tuy đây cũng là loại ruộng đất thuộc quyền quản lý của nhà nước, song nhà nước lại không đứng ra phát canh thu tô mà với sự cho phép của nhà nước người nông dân trực tiếp đứng ra khai thác và tổ chức sản xuất, do đó họ cũng là người trực tiếp được hưởng những thành quả của mình, chứ không phục vụ lợi ích của nhà nước.

Ruộng đât công làng xã, chế độ quân điền thời Lê sơ

Trong lời dụ về phép quân điền Lê Thái Tổ có nói: “ kẻ chơi bời nhớn nhác thì chiếm nhiều ruộng đất, còn người lính chiến đấu vì đất nước thì một tấc, một thước cũng không có, giàu nghèo không công bằng …” Như chúng ta đã biết cuộc kháng chiến chống quân Minh sở dĩ đi đến thắng lợi vẻ vang, chủ yếu là do những hi sinh to lớn của tầng lớp nô tỳ và nông dân tự do, hai tầng lớp lao động đông đảo nhất trong xã hội. Khi ban hành chính sách quân điền, Lê Thái Tổ có chủ ý dành nhiều ruộng nhiều ruộng cho quân lính là những người đã hi sinh nhiều trong cuộc đấu tranh đánh đuổi quân Minh đưa nhà Lê lên ngôi báu năm 1429 sở dĩ được đưa ra chủ yếu là do yêu cầu về ruộng đất của nô tỳ và nông dân bằng cách ban hành chế độ quân điền. Nếu vi phạm những nguyên tắc đó đều phải chiụ phạt, nhưng trên thực tế, hệ thống chính quyền từ vua cho đến người nông dân là cả một bộ máy đồ sộ, với hang loạt các tầng cấp thứ bậc chức sắc của các hạng quan viên, tương ứng với nó là hệ thộng ruộng đất được phân chia phù hợp, bởi vậy chính sách ruộng đất của nhà Lê sơ dù có quy mô triệt để đến đâu, thì cũng không tránh khỏi sự sai lạc trong quá trình thực hiện.

Sự phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất

Về ruộng đất địa chủ

Ngay t ừ thời hình thàh nhà nước Lê sơ, tức là ngay từ vị vua đầu tiên là Lê Thái Tổ, nhà Lê sơ đã ban hành hang loạt các chính sách ban thưởng ruộng đất rất hậu cho các công thần, sau đó đến thời Lê Thánh Tông với những quy định cụ thể, rừ ràng về chớnh sỏch lộc điền ban thưởng ruộng đất cho tầng lớp quý tộc quan lại ( từ tứ phẩm trở lên) nhà nước Lê sơ đã từng bức tạo điều kiện và mở rộng giai cấp địa chủ trong xã hội. Nếu lấy ruộng đất của người khác mà dâng nộp bậy thì bị xử biếm 3 tư, đòi tiền địa sản trả lại.” Có thể thấy bộ máy quan liêu thời Lê sơ, mặc mọi cố gắng chấn chỉnhcủa bộ máy thống trị, vẫn ngày càng xa đoạ, hướng vào con đường mưu lợi làm giàu, bất chấp luật phápnghiêm ngặt của nhà nứoc, bọn này đã tìm mọi cách “ chiếm công quá hạn không trả”, “lạm chiếm ruộng công không theo điều chế”.tình hình phát triển đến mức, ngay cả ở Lam Sơn, quê hương của nhà Lê mà bọn quan lại, thế gia cũng gia tay chấp chiếm hầu hết ruộng công. Sau đời Lê Thánh Tông, tình hình càng trở nên căng thẳng hơn, chế độ sở hữu địa chủ về ruộng đất đã thắng thế, khi tình trạng này phát triển lên đến đỉnh cao cũng là lúc nhà Lê sơ tan rã, phải chăng đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại lớn.Và trong xã hội với sự phân cực xã hội diễn ra ngày càng mạnh mẽ đó thì giai cấp phải gánh chịu những hậu quả đó không phải bộ máy chính quyền trung ương, cũng không phải hệ thống quan lại, mà chính là người dân, những người trực tiếp tham gia vào việc khai khẩn và canh tác.

Tình hình điền trang

Dường như những biện pháp đó chẳng có tác dụng gì, cho đến những năm 80 của thế kỉ XV thì sự phát triển của chế độ sở hữu lớn đại địa chủ về ruộng đất đã trở thành một nguy cơ đối với nhà nước trung ương, đồng thời ruộng tư phát triển còn làm cho các làng xã càng phân hoá sâu sắc.

VAI TRề, TÁC DỤNG CỦA CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA NHÀ LÊ SƠ

Vai trò của chính sách ruộng đất của nhà Lê Sơ

Mặt khăc để dảm bảo vai trò quan trọng của nó, để các chính sách được kịp thời và phù hợp, phát huy tỏc dụng tớch cực trong xó hội, nhà nước Lờ Sơ cũn ý thức theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện của các cấp của nhà nước còn mạnh thì có thể dễ dàng quản lý đất nước, nhưng khi đất nước bất đầu có biểu hiện của sự suy yếu, sẽ nhanh chóng dẫn đến tình trạng cát cứ, phân phong quyền lực và nhanh chóng đi đến sụp đổ (điều này đã được lịch sử chứng minh vào giữa thế kỷ XV nhà Lê sơ sụp đổ). Chế độ ban thưởng và phân phong ruộng đất của nhà Lê sơ cho các công thần và quý tộc có phần rất hậu, với chính sách này nhà Lê nhà Lê sơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp phong kiến mở rộng và phát triển mạnh mẽ, song song với quá trình này là tình trạng mua bán ruộng đất diễn ra ồ ạt, tư hữu ngà càng phát triển, phát sinh nhiều hiện tượng tieu cực trong xã hội, gây nên tình trạng bất ổn định, đất nước phát triển vượt ra ngoài tầm kiểm soát của nhà nước. Nói tóm lại, chính sách ruộng đất của nhà Lê sơ tuy còn nhiều hạn chế, nhưng chủ yếu tập trung ở giai đoạn về sau khi nhà nước bắt đầu có những dấu hiệu biểu hiện của sự suy tàn; song chúng ta cũng không thể phủ nhận những tác dụng tích cực mà nhà Lê sơ đã đạt được trong thời gian tồn tại của mình.