MỤC LỤC
Xác định vị trí trong không gian, thay đổi nhịp điều, hướng với các đội hình khác nhau, đi giữa các vật; đi bộ bằng cách bước chéo chân, nhằm phát triển sự khộo lộo, nhanh nhẹn của VĐ, đi bộ nhưng phải chăm chỳ theo dừi bước chân; đi bộ tay thực hiện mang dụng cụ, đi trên cầu, đi theo đuờng hẹp… tác động đến cảm giác thăng bằng tự kìm hãm, tập trung chú ý, khéo léo, không có động tác thừa. Thông qua hoạt động chạy một cách hợp lí có thể tăng cường sức mạnh cơ bắp phần chân, đùi, phát triển các tố chất thể lực như: tốc độ, tính linh hoạt và sức bền v.v… Đồng thời trong quá trình trẻ chạy, còn có thể tích lũy được các kinh nghiệm có quan hệ tới không gian và thời gian, từ đó thúc đẩy sự phát triển của các tri giác về không gian và thời gian.
Ở đây trẻ được gặp nhiều tình huống thực tế, sinh động, tự nhiện mà khi hoạt động trong lớp không có, làm cho trẻ trở nên tự chủ, độc lập, tích cực trong việc giải quyết các vấn đề gặp phải, ít bị lệ thuộc vào người lớn. HĐNT được quy định trong chương trình CS GD MG với mục đích, nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức, phương tiện riêng , rất đặc thù không giống như bất cứ một buổi HĐNT nào khác.
Khi tham gia vào HĐNT đòi hỏi trẻ MG 3 – 4 tuổi phải sử dụng những KNVĐCB mà trẻ đã được học để sử dụng trong các hoàn cảnh và hoạt động khác nhau trong HĐNT như: đi, chạy đến đối tượng để quan sát, tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh, tham gia vào các TCVĐ. Tóm lại, phần lớn các công trình nghiên cứu về quá trình rèn luyện KNVĐCB của trẻ em trên thế giới và ở trong nước về căn bản đều thống nhất cho rằng, rèn luyện KNVĐCB chính là cuộc sống , là hoạt động quan trong có mối quan hệ qua lại với tất cả các hoạt động khác như hoạt động học tập, vui chơi và lao động của trẻ lứa tuổi MG.
Có nghĩa là sự sắp xếp kế hoạch hoạt động phải có sự lặp lại các trò chơi với mức độ thích hợp mới rèn luyện ở trẻ KNVĐCB. THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNG QUA.
- Nghiên cứu chương trình CS – GD trẻ MG 3 – 4 tuổi hiện hành nhằm xác định thực trạng của việc rèn luyện KNVĐCB cho trẻ thông qua HĐNT trong chương trình GD MN. - Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về việc rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT.
- Quan sát quá trình giáo viên rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT.
Dù ở chương trình cải cách, chương trình đổi mới hình thức tổ chức các HĐ GD (2005) hay Chương trình MN (2009), cũng như các hoạt động GD khác, HĐNT là một trong những HĐ không thể thiếu trong CĐSH hằng ngày của trẻ, là một trong các hoạt động GD được tổ chức thường xuyên trong trường MN. Đây chính là một điều thuận lợi lớn vì trong xu thế đổi mới và hội nhập GD nói chung thì với đội ngũ giáo viên trẻ của các trường này có khả năng tiếp cận với kiến thức, phương pháp dạy và ứng dụng công nghệ thông tin… vào việc CS GD, bảo vệ và nôi dưỡng trẻ, song, bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn là họ đang trong độ tuổi sinh đẻ và kinh nghiệm CS – GD trẻ chưa nhiều. Thế nên trẻ hóa đội ngũ là một trong những nhiệm vụ mà các trường MN luôn quan tâm khi tuyển dụng nhân lực cho trường mình Ngoài ra mỗi một giáo viên MN luôn tự hoàn thiện bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn vững vàng, có khả năng tổ chức các hoạt động CS – GD để bắt kịp với yêu cầu của xã hội.
Việc sử dụng biện pháp mang tính chất kích thích trẻ VĐ được các giáo viên đưa ra ý kiến: sử dụng yếu tố chơi (100%); sử dụng yếu tố thi đua chiếm 100% Điều này cho thấy rằng giáo viên thấy được tầm quan trọng của các biện pháp này và rất tích cực sử dụng này để giúp trẻ rèn luyện KNVĐ thông qua HĐNT. Tuy nhiên, việc bố trí các khu vực trong sân, vườn trường có thể linh hoạt theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào không gian, diện tích của trường, Khi thiết kế môi trường GD cho một giờ HĐNT cần căn cứ vào nội dung, mục đích yêu cầu của giờ HĐNT, điều kiện thực tế của trường, lớp, của trẻ và điều kiện thời tiết.
KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Các TCVĐ được sử dụng trong HĐNT bao gồm toàn bộ những TCVĐ trong “Tuyển tập trò chơi, bài hát, câu đố, thơ, truyện” cho trẻ MG 3 – 4 tuổi. - Chơi tự do: Phần này, các trẻ được tự do lựa chọn các trò chơi, khu vục chơi theo ý thích dưới sự hướng dẫn, gợi ý của giáo viên. * Các biện pháp đề xuất được triển khai trong 2 chủ điểm của chương trình TN, đó là các chủ điểm: “Thế giới động vật”, “Phương tiện và luật lệ giao thông”.
Các TCVĐ trong chương trình GD thể chất; Các TCVĐ dân gian và TCVĐ sưu tầm ngoài chương trình phù hợp với lứa tuổi MN. Với phần này trong giờ chơi ngoài trời, cô chỉ cần phân chia khu vực chơi, sau đó để trẻ tự ý lựa chọn. Về mặt định lượng: Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm đánh giá quá trình rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT ở trường MN.
Vì trong mỗi buổi chơi ngoài trời, ngoài trò chơi VĐ có sự tham gia của cả lớp thì nhiều khu vực mà không phải tất cả trẻ được chọn làm TN và ĐC đều tham gia chơi cùng 1 khu vực chơi, có trẻ còn thay đổi các khu vực chơi trong các buổi khác. Ví dụ: Trong chủ đề “Giao thông” chúng tôi đã tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ VĐ, đặc biệt là nguồn nguyên vật liệu tự nhiên và vật liệu tái sử dụng như: ống nước làm “vô – lăng xe ôtô”, cây tre làm cầu trong trò chơi “Bé đi qua cầu”. Ví dụ: Trong chủ điểm “Thế giới động vật” chúng tôi kết hợp với gia đình để huy động phụ huynh đóng góp, tận dụng các nguồn nguyên vật liệu, phế liệu khác như xốp mút, giấy màu, đề - can … để làm đồ dùng, đồ chơi, mũ các con vật cho các khu vực chơi hay đồ chơi mang từ lớp ra như bóng, vòng, phấn….
Do trẻ lứa tuổi 3 – 4 tuổi khả năng nhận thức cũng như sự hoàn thiện của hình thái, chức năng cơ thể còn đang tiếp tục, giáo viên chưa nhận được đây là hoạt động mang tính tự do, tự nguyện nên rất dễ dàng rèn luyện KNVĐCB cho trẻ, trẻ chưa chủ động trong việc rèn luyện KNVĐCB KNVĐCB ở các khu vực chơi mà còn chịu sự tác động, nhắc nhở nhiều từ phía giáo viên…. Qua phân tích kết quả chúng tôi thấy rằng để rèn luyện KNVĐCB cho trẻ, trước hết cần phải tạo hứng thú cho trẻ, nghĩa là cần tạo ra các khu vực chơi đa dạng, phong phú, đẹp mắt, bổ sung kinh nghiệm VĐ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, tạo điều kiện cho trẻ được tự do, độc lập, tự lựa chọn khu vực chơi, trò chơi, lựa chọn phương tiện chơi, cung cấp và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi phong phú, hấp dẫn; giáo viên phải có kĩ năng quan sát trẻ chơi phát hiện những ý tưởng sáng tạo của trẻ trong quá trình chơi, ủng hộ những ý tưởng của trẻ đồng thời động viên, khuyến khích trẻ kịp thời khi trẻ tự mình thực hiện tốt dự định chơi. Để rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT, trước hết cần phải tạo hứng thú cho trẻ và các trò chơi và các khu vực chơi ngoài trời, nghĩa là cần tạo cần lựa chọn trò chơi VĐ phù hợp và tạo ra các khu vực chơi đa dạng, phong phú, đẹp mắt, bổ sung kinh nghiệm VĐ cho trẻ….
Điều đó cho phép chúng tôi kết luận rằng: Việc sử dụng các biện pháp để rèn luyện KNVĐCB cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT mà chúng tôi đề xuất là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý, bước đầu đã mang lại kết quả tương đối khả quan. Giỳp giỏo viờn hiểu rừ nhiệm vụ phỏt triển thể chất núi chung và rốn luyện KNVĐCB nói riêng cho trẻ trong HĐNT, để từ đó bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức đúng bản chất của hoạt động vui chơi, tôn trọng tính tự do, tự nguyện và nhu cầu vui chơi ngoài trời của trẻ. Do vậy, các cấp quản lý, lãnh đạo, các ban ngành có liên quan cần quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa về cơ sở vật chât, trang thiết bị, nhằm giúp giáo viên MN tạo ra môi trường tích cực và phát triển cho các hoạt động của trẻ.