Hoàn thiện Hệ thống thông tin nghiên cứu Marketing tại công ty Cao su Sao Vàng

MỤC LỤC

Nội dung cơ bản của công tác Marketing trong doanh nghiệp

Hệ thống thông tin nghiên cứu Marketing là hệ thống hoạt động thường xuyên của sự tương tác giữa con người, thiết bị và những phương tiện tính toán, dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin chính xác kịp thời để người quản lý Marketing sử dụng. Hoặc là một mục tiêu thực nghiệm được hình thành, những người làm nghiên cứu có ý định thẩm định một giả thuyết nào đó, chẳng hạn nếu công ty tung ra một loại sản phẩm với mức giá xác định nào đó thì số lượng khách sẽ mua có đạt con số dự tính hay không?. Công việc này nhằm đánh giá những đặc điểm chủ yếu của thị trường như qui mô, cơ cấu,xu hướng biến động và ảnh hưởng của môi trường Marketing tới việc mua sắm của khách hàng.Công ty phải phân tích môi trường gắn với từng sản phẩm cụ thể để có thể xác định vị thế của công ty trong hiện tại, đồng thời phân tích đối thủ cạnh tranh, thị phần và chiến lược của họ.

Có thể tạo ra sản phẩm mới bằng cách mua lại toàn bộ một công ty nào đó, mua sáng chế hay giấy phép sản xuất hàng hoá của người khác, hoặc tự thành lập bộ phận nghiên cứu Marketing và thiết kế sản phẩm mới, trong đó hướng thứ hai là quan trọng thể hiện tiềm lực và khả năng của công ty cũng như đảm bảo cho nó chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của khách. Các nhân tố bên trong bao gồm các mục tiêu Marketing, chi phí sản xuất , bản thân các biến khác trong Marketing – mix và các nhân tố khác như tính dễ hỏng của sản phẩm, tính dễ phân biệt và giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm…Một công ty sẽ đặt giá cho sản phẩm của mình cao nếu như mục tiêu của nó là tối đa hoá lợi nhuận hiện hành, hoặc sản phẩm của nó có tính khác biệt cao, hoặc chất lượng dịch vụ, kênh phân phối phục vụ người tiêu là hoàn hảo. Các nhân tố bên ngoài bao gồm khách hàng, mức độ cạnh tranh, thị trường và các nhân tố khác như môi trường kinh tế, thái độ của chính phủ… Các công ty thường xem xét mối quan hệ giữa giá và cầu, có giãn của cầu theo giá, các yếu tố tâm lý của khách hàng, mức độ cạnh tranh, tình hình kinh tế hay các chính sách, luật lệ về giá của các cơ quan quản lý để đưa ra các quyết định về giá của mình.

Ngoài ra, kênh phân phối là nguồn thu thập thông tin quan trọng về khách hàng và những diễn biến thị trường nên số lượng thông tin được chuyển về công ty từ kênh phân phối cũng cần được đánh giá, hơn nữa đây còn là yếu tố quan trọng đánh giá kênh phân phối.

I/ VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG

Xuất phát từ giá trị sử dụng quan trọng của cao su trong đời sống thực tiễn, đồng thời nhận rừ tầm quan trọng của cao su trong nền kinh tế quốc dõn, ngay sau ngày giải phóng miền Bắc năm 1954, Nhà nước đã quan tâm tới việc xây dựng ngành công nghiệp này. Khởi đầu của công ty là sự sáp nhập giữa nhà máy Cao su Sao Vàng và xưởng vá săm lốp ôtô tại số nhà 2 đường Đặng Thái Thân.Trong kế hoạch 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế (1958 -1960 ), Chính phủ đã phê duyệt phương án xây dựng khu công nghiệp Thư- ợng Đình gồm ba nhà máy Cao Su _ Xà Phòng _Thuốc lá Thăng Long. Công ty làm ăn có hiệu quả, doanh thu và các khoản nộp ngân sách tăng theo từng năm.Sản xuất được hoàn thiện và cải tiến về nhiều mặt.Máy móc thiết bị được đầu tư đổi mới nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường.

Các phân xưởng trước đây chuyển thành các xí nghiệp thành viên, có quyền hạn rộng lớn hơn, đặc biệt là về mặt đối ngoại.Công ty giờ đây có quyền ký kết các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, liên doanh trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm với các đơn vị trong ngoài nước. Chẳng hạn, năng lực sản xuất mới chỉ đáp ứng 25% nhu cầu về săm lốp ôtô.Vào thời gian đó, lãnh đạo công ty nhận định sự tiếp tục tăng nhanh về nhu cầu của sản phẩm săm lốp các loại là rất lớn.Họ nhận định: Cùng với sự tăng trưởng không ngừng của đất nước về. Nhu cầu về săm lốp xe máy, ôtô sẽ tăng mạnh, trong khi đó thị trư- ờng sản phẩm săm lốp xe đạp vẫn còn chưa khai thác hết.Vì vậy, lãnh đạo công ty khẳng định quyết tâm chiến lược: phát triển không ngừng dựa trên ưu thế về nguyên vật liệu, đưa ngành công nghiệp gia công các sản phẩm cao su nói chung, công ty nói riêng lên một vị trí xứng đáng.

Tại công ty Cao su Sao Vàng, kế hoạch _ chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng trờn cỏch tiếp cận hợp lý: xỏc định rừ điểm mạnh yếu trong nội bộ cụng ty, xác định đúng đắn thông tin trên thị trờng, nhất là thị trờng nguyên vật liệu và các cơ hội tiêu thụ sản phẩm. Công ty đã nhận định một cách khách quan về nội bộ của mình: Là một doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp gia công cao su, công ty có thế mạnh riêng của mình về kinh nghiệm, công nghệ sản xuất, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, năng lực đã gắn bó lâu dài với công ty. Trong thời gian tới, công ty sẽ có kế họach đầu t cơ sở vật chất máy móc thiết bị nhằm đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và hiệu quả, đẩy mạnh chiếm lĩnh thị trờng.Trớc đó công ty đã thực hiện có trọng điểm, có chọn lọc, việc đầu t máy móc thiết bị hiện đại nh máy cắt vải, máy hình thành, máy nén khí, máy.

Đổi mới công nghệ sản xuất hơi Butyl, công nghệ lu hoá màng, công nghệ thành hình cắt vải gấp mép, công nghệ lu hoá tự động nội áp hơi nóng cao.Đầu t lò hơi đốt dầu thay thế lò hơi đốt than, đầu t xởng luyện cao su bán thành phẩm tại Xuân Hoà với công suất 12.000 tấn một năm đầu t mới dây chuyền sản lốp ôtô 300.000 bộ tại Xuân Hoà nâng công suất lên 500.000 bộ một năm, đầu t mở rộng sản xuất 7 triệu bộ săm lốp xe đạp, xe thồ tại Thái Bình nâng công suất lên 12 triệu bộ một năm.Tổng. Các phòng ban được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty, đứng đầu là các trưởng phòng và các phó phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, đồng thời có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất thông suốt.Tuy nhiên một điều đáng lưu ý là: Cao su Sao Vàng là đơn vị sản xuất dùng nhiều hoá chất, lại nằm trong khu vực dân cư do hệ quả qui hoạch kém thiếu hiểu biết trước đây lại không có một bộ phận riêng biệt giải quyết vấn đề chất thải công nghiệp. Chẳng hạn tại Thái Bình, xuất phát từ đây là một tỉnh thuần nông, nhu cầu sử dụng xe thồ nhiều, đồng thời là tỉnh nghèo, phương tiện chủ yếu là xe đạp, chi nhánh nhà máy cao su Thái Bình của công ty chủ yếu sản xuất săm lốp xe đạp và xe thồ.

Các kênh và hình thức quảng cáo được sử dụng bao gồm hội chợ, triển lãm, đài phát thanh, tờ rơi, áp phích… Hoạt động quảng cáo có tác dụng khuyếch trương thêm sản phẩm của công ty trên thị trường.Tuy vậy, đối với một số sản phẩm mới chưa có ấn tượng với người tiêu dùng, công ty cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động quảng cáo nhằm nâng cao hình ảnh, chiếm lĩnh rộng rãi các vùng thị trường trên cả n- ước. Điều quan trọng nhất là đội ngũ cán bộ công nhân viên phải thực sự thay đổi cách suy nghĩ của cơ chế bao cấp còn để lại những dấu ấn dễ nhận thấy.Có như vậy công ty mới có thể vững bước trên đôi chân của mình trong cơ chế thị trường khắc nghiệt. Hoạt động Marketing ở đây đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng Tiếp thị bán hàng, phòng kỹ thuật, phòng xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch,…Do những đặc điểm riêng của mình, nếu không có sự phối hợp chặt chẽ của các bộ phận này cũng như các bộ phận khác trong công ty, công tác marketing ở đây rất khó thực hiện một cách hiệu quả.

Trước khi chuyển sang cơ chế thị trường, công ty không hề có khái niệm phải cạnh tranh với những đối thủ này, công tác marketing của công ty , do đó càng phải cố gắng hoạt động hiệu quả hơn, nỗ lực hơn trong việc cạnh tranh giành giật thị trường.

Bảng trình độ tay nghề của công nhân sản xuất trực tiếp công ty Cao su Sao  Vàng năm 2000 và 2001
Bảng trình độ tay nghề của công nhân sản xuất trực tiếp công ty Cao su Sao Vàng năm 2000 và 2001