MỤC LỤC
Hiện nay theo đánh giá sơ bộ về đội ngũ cán bộ quản lý ở nớc ta trong từng lĩnh vực cho thấy,đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong các cơ quan nhà nớc và đội ngũ cán bộ sản xuất kinh doanh, xét về trình độ có 70-80% có trình độ ĐH trở lên,xong phần lớn lại cha đợc trang bị kiến thức về quản lý kinh tế.Và cũng phần lớn cán bộ quản lý kinh tế đợc đào tạo trong giai đoạn trớc 1989 (chiếm 65%) do. Sự tăng nhanh dân số đã làm tăng quy mô của nguồn nhân lực làm gia tăng áp lực về giải quyết việc làm cho ngời lao động, tăng tỷ lệ lao động thất nghiệp lên và làm giải thu nhập GDP/đầu ngời, gây ô nhiễm môi tr- ờng sống.v.v.Trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 5 năm (96-2000) đã đa ra một trong những mục nhằm phát triển nguồn nhân lực đó là: Giảm nhịp độ tăng dân số vào năm 2000 xuống còn dới 1,8%/năm, để đến năm 2000 duy trì quy mô. Với mục tiêu đặt ra ở trên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và kế hoạch tăng trởng 96-2000 mong muốn giảm áp lực về dân số và việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động đa GDP/đầu ngời tăng gấp đôi so với năm 90, nâng cao tích luỹ nội bộ của nền kinh tế tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển cao hơn của thời kỳ sau.
Nghị quyết TƯ2 Khoá 8 đề ra các nhiệm vụ chấn chỉnh sắp xếp và củng cố hệ thống giáo dục đào tạo, nâng cao chất lợng đào tạo, phát triển quy mô đào tạo, chuẩn bị tiền đề cho chiến lợc phát triển chung đến 2020 và mục tiêu phát triển từ 1996 đến 2000 cho sự nghiệp giáo dục đào tạo. Cụ thể là các chỉ tiêu về: giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 5 tuổi xuống dới 30% vào năm 2000, cung cấp nớc sạch cho ngời dân nông thôn và dân nghèo thành thị, nâng cao chất lợng cuộc sống vật chất, tinh thần và thể lực của dân tộc,đa tuổi thọ bình quân của ngời dân lên, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Đã thực hiện đổi mới trong phơng pháp giáo dục đào tạo ở một số trờng ĐH,CĐ, các trờng THCN,CNKT, khắc phục lối truyền thụ một chiều nh trớc đây, nâng cao thời gian tự học cho sinh viên, thực hiện chính sách tuần học 5 buổi cho sinh viên ĐH từ năm 2000.
Từ những kết quả trên và những thành tựu đạt trong phát triển kinh tế xã hội theo Báo cáo phát triển con ngời năm 2000 của UNDP đánh giá trình độ phát triển con ngời của các quốc gia thì chỉ số phát triển con ngời (HDI) của Việt Nam đạt thứ hạng 108 / 174 nớc tham gia xếp hạng (với chỉ số HDI là 0,671). Trong thời gian qua mặc dù có sự biến chuyển tích cực về chất lợng đào tạo và cơ cấu lao động, xong so với yêu cầu của đất nớc về nguồn nhân lực đặc biệt là đối với LLLĐ đã qua đào tạo thì hiện nay sự phát triển của nguồn nhân lực nớc ta vẫn còn nhiều bất cập. Tình trạng mất cân đối trên có thể đợc giải thích do nhà nớc cha quản lý đợc cũng nh cha có các chính sách biện pháp để gắn đào tạo lao động với nhu cầu sử dụng lao động, để từ đó có thể đa ra kế hoạch,định hớng về số lợng lao động từng loại trình độ, chuyên môn cần đào tạo để phục vụ cho nhu cầu lao động của nền kinh tế.
Chế độ tiền công tiền lơng của nớc ta còn thấp, còn mang nặng tính bình quân (một phần cũng là do nền kinh tế còn kém phát triển và năng suất,chất lợng lao động cha cao) vì vậy cha thực sự khuyến khích nâng cao trình độ,phát huy hết năng lực cũng nh tâm trí cho công việc.Mặt khác, với chế độ tiền công, tiền lơng nh vậyđã không thu hút đợc những lao động giỏi, những ngời trí thức có trình độ cao vào làm việc trong các cơ quan,. Điều đó đòi hỏi trong kế hoạch 5 năm tới (2001-2005) về phát triển nguồn nhân lực chúng ta cần có những đúc rút kinh nghiệp, đặt ra những vấn đề tồn tại cần giải quyết, và những mục tiêu mới cần thực hiện đối với kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho thời kỳ 2001-2005.
Thực tế nh đã đánh giá ở chơng trớc, trong kế hoạch nguồn nhân lực ở nớc ta thời kỳ 96-2000 đã đạt những thành tựu đáng kể tạo “bớc đà” cho kế hoạch 5 năm tới về phát triển nguồn nhân lực nh: hạn chế tăng quy mô dân số và nguồn nhân lực; thực hiện chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; nâng cao trình độ của giáo dục và. Bối cảnh quốc tế, khu vực và thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta hiện nay đang đặt ra cho đất nớc chúng ta-một nớc nghèo, còn cha đạt tới một xã hội CNH, chất lợng nguồn nhân lực còn thấp xa so với yêu cầu của một nớc công nghiệp-những thách thức rất lớn về phát triển con ngời và đòi hỏi những ngời làm chiến lợc,hoạch định phát triển, ra các quyết định về đầu t phải chủ động lựa chọn. Tận dụng lợi thế lịch sử (lợi thế của nớc phát triển đi sau) thông qua nguồn nhân lực đợc phát triển toàn diện sẽ có thể tranh thủ cơ hội tiếp thu KH-CN là điều kiện đón đầu trong phát triển kinh tế.Từ đó có thể rút ngắn khoảng cách phát triển cách biệt với các nớc công nghiệp phát triển.
Đối với khu vực thành thị, dự kiến trong 5 năm có thể thu hút và tạo việc làm thêm khoảng 1,78 triệu ngời trong các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đa tổng số lao động có việc làm ở thành thị lên 11 triệu ngời, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn 5,4 % số lao động trong độ tuổi. Để khắc phục và hạn chế áp lực về dân số và giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực từ nay đến 2005 và các năm tiếp theo thì chúng ta phải tiếp tục thực hiện công tác vận động Dân số và Kế hoạch hoá gia đình để nhằm giảm tốc độ gia tăng dân số, giảm quy mô nguồn nhân lực và áp lực về giải quyết việc làm trong những năm sau này đồng thời giảm các chi phí xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân. Đi đôi với thực hiện tuyên truyền vận động thì cũng cần có những biện pháp cụ thể giúp ngời dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình nh: Tổ chức các trung tâm y tế, các phòng ban kế hoạch hóa gia đình đến cấp xã để giúp ngời dân thực hiện các biện pháp tránh thai, triệt sản..Đồng thời kết hợp với các chơng trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Để thực hiện phát triển kinh kinh tế của các vùng nông thôn và miền núi, cần tăng cờng đào tạo kỹ năng cho lao động nông thôn cần và tìm ra các hình thức đào tạo đa dạng linh hoạt, giản đơn phù hợp và ít tốn kém sao cho mọi ngời đều có cơ hội đợc đào tạo thờng xuyên, thiết thực, có kết qủa. Trớc mắt cần trang bị những kiến thức và kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi; các loại hình sản xuất nông nghiệp mới, khoa học hơn cũng nh phổ biến các mô hình làm kinh tế mới cho kinh tế nông thôn Bên cạnh đó, cũng… cần tổ chức đào tạo kiến thức mới phục vụ CNH-HĐH dần dần các vùng nông thôn và miền núi, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc ta. Xong, phần lớn là những ngời lao động vừa công tác vừa học tập, thì nên thực hiện hình thức đào tạo tại các lớp bồi dỡng linh hoạt, đào tạo các kiến thức cơ bản, thiết thực và có thể thành lập thêm các lớp học tại nơi làm việc nh tại xởng sản xuất gia đình, tại trang trại hay ngay trên đồng ruộng để ngời nông dân có thể tranh thủ thời gian vừa sản xuất vừa học tập.
Trớc tiên, thực hiện khuyến khích phát triển sản xuất trong nớc, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển thuộc mọi thành phần kinh tế nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại ở các vùng trong nớc sản xuất ra nhiều sản phẩm cho sản xuất và cho tiêu dùng trong nớc và đặc biệt hớng đến xuất khẩu để thu hút thêm lao động. Đối với nớc ta trong quá trình đổi mới, việc xây dựng một kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho đất nớc là một yêu cầu cấp thiết, để qua đó có thể đa ra những dự báo, những định h- ớng, quy hoạch cho việc phát triển những con ngời phục vụ yêu cầu của quá trình CNH-HĐH đất nớc.