Sáng kiến sản xuất sạch hơn trong sản xuất bún: Đánh giá tiềm năng giảm thiểu hao phí và ô nhiễm

MỤC LỤC

CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO SẢN XUẤT BÚN Bảng 4. Cân bằng vật chất tại xưởng

Vật liệu đầu vào Vật liệu đầu ra Dòng thải Tên Số lƣợng Tên Số.

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP

NGUYÊN NHÂN GÂY HAO PHÍ NGUYÊN NHIÊN LIỆU 1. Nguyên nhân kỹ thuật

- Dùng ống hút lớp nước trong phía trên thay vì dùng gáo chắt nước ra khỏi thùng. - Trang bị mô tơ điện cho máy xay và máy đánh bột, thay vì dùng động cơ diesel. - Cải tạo cửa lò, kiểm soát quá trình đốt than nhằm tăng hiệu suất cháy.

- Lót nền nhà khu vực làm bún; đảm bảo độ nghiêng thoát nước, tránh tù đọng nước sau khi vệ sinh nền nhà. - Bảo dƣỡng các thiết bị, các mô tơ nhằm giảm tiếng ồn và tăng hiệu suất. - Xây bể thu hồi nước từ nước rửa gạo và rửa bún để rửa nhà xưởng và chuồng heo.

- Cải tạo hệ thống mương thu gom nước rửa bún và nước vệ sinh nền nhà.

LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRONG SẢN XUẤT BÚN Bảng 7: bảng đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH

Thay đổi phương pháp rửa chậu và máy xay bột bằng vòi bơm áp lực. Bố trí lại mặt bằng các khâu ngâm-vo-xay gạo và ủ bột cho phù hợp với quy trình. Giảm chất thải, đảm bảo vệ sinh cho sản phẩm 4 Trang bị sàn và bồn rửa bún.

Giảm khí chất thải, tăng hiệu suất cháy 9 Bố trí kho than cạnh bếp lò Dễ thực hiện Tiết kiệm sức. Đảm bảo môi trường cho sản xuất và vệ sinh cho sản phẩm 13 Phơi than khô trước khi đưa.

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT 1. Lượng nước thải của cơ sở sản xuất

     Giảm áp lực khai thác đối với tài nguyên nước tại khu vực sản xuất bún.  Giảm nguy cơ xâm nhập mặn và sụt lún do khai thác nước ngầm quá mức Nhận xét: Quá trình sơ bộ cho thấy giải pháp trên khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường. Do đó khi sản xuất trong khu vực tập trung hộ gia đình sẽ ưu tiên triển khai giải pháp này.

    Lợi ích của các giải pháp bao gồm cả khía cạnh môi trường, kinh tế nhằm giải quyết hiệu quả vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay như: ô nhiễm nước (nước mặt và nước ngầm) do nước thải sản xuất bún; ô nhiễm không khí (mùi hôi, chưa) do nước bún; ô nhiễm chất thải rắn. Kết quả trên cho thấy, tỷ lệ BOD/COD = 0,6 nên áp dụng công nghệ xử lý sinh học là phù hợp nhất. Do nồng độ chất hữu cơ trong nước thải khá lớn, nồng độ COD dao động trong khoảng 1700 – 2000 mg/l nên công nghệ xử lý sinh học kết hợp hai quá trình hiếu khí và kị khí.

    Qua kết quả nghiên cứu và đối chiếu với tiêu chí trên thì áp dụng công nghệ xử lý bể biogas cải tiến kết hợp với bể lọc sinh học hiếu khí là thích hợp nhất. - Song chắn rác: được đặt ngay tại đầu nguồn nước thải trước khi dẫn vào bể biogas cải tiến. - Bể biogas cải tiến: nước tahir chảy vào bể biogas đi qua ngăn lắng với thời gian lưu là 6 giờ, khoảng 90% cặn giữ lại, cặn sẽ được hút lên theo chu kì 3 tháng/lần.

    Khí thu từ bể biogas đƣợc sử dụng làm chất đốt phục vụ cho chăn nuôi và sinh hoạt của gia đình. - Bể Aeroten (bể lọc sinh học hiếu khí): nước thải từ bể biogas cải tiến được dẫn qua bể lọc sinh học hiếu khí. Trong bể có chứa các vật liệu tiếp xúc làm giá thể cho sinh vật bám dính.

    Quần thể sinh vật bám trên giá thể bao gồm: vi khuẩn hiếu khí, nấm, tảo, động vật nguyên sinh. Nước thải sau khi xử lý chảy qua ngăn lắng lưu 3 giờ và được thu qua hệ thống thu nước, sau đó thải ra hệ thống thoát nước của khu vực. Xây chuồng heo mới cách xa khu vực làm bún 5m, trồng cây xanh có tán ngăn cách.

    Bảng 10. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong chăn nuôi
    Bảng 10. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong chăn nuôi

    THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN

    THÀNH LẬP ĐỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN

    - Có khả năng xác định cơ hội, chọn lựa và thực hiện các giải pháp SXSH - Số người và thành phần phải phù hợp với thực tiễn đơn vị. - Đại diện từ các bộ phận và thành phần nên cơ cấu vào nhóm SXSH.

    KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

    Thường xuyên kiểm tra và bảo trì máy móc và dụng cụ, vệ sinh thiết bị, và sản phẩm làm ra. Nâng cao nhận thức và tay nghề cho nhân viên, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuât, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm sản xuất.

    KẾ HOẠCH GIÁM SÁT, QUAN TRẮC

    Báo cáo bằng bảng biểu, có biểu đồ so sánh với lần sử dụng trước. Báo cáo bằng bảng biểu, có biểu đồ so sánh với lần sử dụng trước. Báo cáo bằng bảng biểu, có biểu đồ so sánh với lần sử dụng trước.

    DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

    CHUẨN BỊ CHO MỘT ĐÁNH GIÁ MỚI VỀ SXSH

    + Thảo luận với hộ gia đình về việc phân bố thời gian cho các thành viên tham gia sản xuất. + Tăng cường nhận thức đối với các việc lãng phí nguồn nguyên nhiên liệu, các vấn đề phát sinh gây ô nhiễm môi trường; tập huấn cho họ các kỹ năng cần thiết khi áp dụng phương thức SXSH (áp dụng liên tục, lâu dài, cũng như luôn luôn chú trọng các vấn đề liên quan đến môi trường… ). + Dùng những chi phí tiết kiệm đƣợc từ việc SXSH vào việc áp dụng cho việc đầu tƣ thêm trang thiết bị sản xuất.

    + Tiếp tục phát huy và ứng dụng SXSH vào các khâu sản xuất ở các hộ gia đình khác. + Hằng năm phải tổng kết về các thành quả đạt đƣợc của việc thực hiện SXSH, để từ đó đề ra các mục tiêu mới và mang lại nhiều lợi nhuận hơn.