MỤC LỤC
TH1: Khách hàng là các nhà nhập khẩu trong nước uỷ thác cho công ty giao nhận tiến hành nhận lô hàng Nhập khẩu. TH2: Khách hàng là những công ty giao nhận, hoặc hàng tàu ở nước ngoài làm hợp đồng đại lý với công ty giao nhận ở cảng đến ,yêu cầu theo dừi lụ hàng Nhập khẩu về đến cảng và tiến hành cỏc thủ tục cho người nhận hàng thực tế nhận hàng. Nếu đồng ý thì tiến đến kí kết Hợp Đồng.Sau khi đã kí kết Hợp đồng thì chuyển sang bước 2.
• Thanh toán các chi phí liên quan đến giao nhận như chí phí lưu kho,lưu bãi,bốc xếp,vận chuyển …. • Theo dừi kết quả nhận hàng của người nhận, giải quyết khiếu nại về hàng hoá nếu có.
- Là biên lai xác nhận người gửi hàng đã giao hàng cho người chuyên chở - Là chứng từ sở hữu cho phép hàng hóa có thể chuyển từ người gửi hàng sang người nhận hàng hay người nào khác được quyền nhận hàng. Sau khi hoàn thành việc dỡ hàng nhập khẩu từ tàu biển lên bờ, cảng phải cùng với thuyền trưởng ký kết một biên bản xác nhận sô ỳ lượng kiện hàng đã giao và nhận, biên bản này gọi là biên bản kết toán nhận hàng với tàu. Khi hoàn thành việc dỡ hàng nhập khẩu, nếu phát hiện thấy thiếu hàng, cảng căn cứ vào biên bản kết toán nhận hàng với tàu để làm biên bản thừa, thiếu hàng nhằm xác nhận việc thừa, thiếu hàng.
Chứng từ này cần thiết cho cơ quan hải quan để tuỳ theo chính sách của nhà nước vận dụng cỏc chế độ ưu đói khi tớnh thuế.Nú cũng cần thiết cho việc theo dừi thực hiện chế độ hạn ngạch. Do cơ quan thú y cấp khi hàng hoá là động vật ( súc vật, cầm thú) hoặc có nguồn gốc động vật ( lông cừu, lông thú, len ,trứng…) hoặc khi bao bì của chúng có nguồn gốc động vật đã được kiểm tra và xử lý chống các dịch bệnh. Do cơ quan bảo vệ thực vật cấp khi hàng hoá là thực vật,thảo mộc, hoặc có nguồn gốc thực vật ( hạt giống, bong, thuốc lá …. ) đã được kiểm tra và xử lý chống các dịch bệnh, nấm độc, cỏ dại là đối tượng kiểm dịch.
Trong các giấy chứng nhận kiểm dịch trên các cơ quan có thẩm quyền xác nhận rằng ngoài việc đã kiểm tra và xử lý về dịch bệnh- đối tượng kiểm dịch, chúng còn xuất phát từ vùng an toàn về dịch bệnh. Do cơ quan có thẩm quyền về kiểm tra phẩm chất hàng hoá hoặc về y tế cấp cho chủ hàng, sau khi đã kiểm tra hàng hoá ( là thực phẩm, đồ uống , đồ hộp….) và thấy trong đó không có vi trùng gây bệnh cho người dùng.
Để thực hiện được khâu vận tải nội địa này Công ty cần phải có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng đồng thời phải tổ chức tốt quá trình chuyên chở thì mới đảm bảo an toàn cho hàng hoá cũng như tiến độ thời gian giao hàng. Việc tìm hiểu những đặc tính riêng biệt của hàng hoá cần vận chuyển đến cho chủ hàng NK cú một ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi vỡ nếu như khụng nắm bắt hiểu rừ được quá trình vận chuyển và làm cho hàng hoá dễ bị biến chất, hư hỏng, đổ vỡ. Cách thứ loại hàng hoá đó thì nó sẽ dễ bị hư hỏng, biến chất, có thể không sử dụng được nữa, mà lúc này hàng hoá đã được thông quan, trách nhiệm lưu trữ, bảo quản, vận chuyển thuộc về Công ty, do vậy Công ty phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng NK, không những thế đôi khi còn xảy ra tranh chấp và Công ty còn có thể gặp nhiều rắc rối khác và tất nhiên khi đó uy tín của Công ty sẽ bị giảm sút hoặc thua lỗ trong kinh doanh.
Ví dụ: Đối với loại hàng hoá đông lạnh thì khi dở hàng khỏi tàu phải có ngay phương tiện chuyên dụng để chuyên chở Container đông lạnh hay đối với một số lọai hàng hoá tươi sống khác khác thì nhiệt độ cần phải được giữ ở mức bao nhiêu để đảm bảo cho hàng hoá không bị hư hỏng, giảm chất lượng, cần phải tìm hiểu xem khi hàng hoá chở trên tàu ngoài biển do trên biển có nhiều hơi nước nhiệt độ lại không cao thì hàng hoá được giữ ở mức a0C chẳng hạn nhng khi vào bờ thì hơi nước ít đi, nhiệt độ lại tăng lên do thời tiết nắng nóng, liệu khi đó hàng hoá vẫn giữ ở mức a0C đó thì vẫn đảm bảo cho hàng hoá không?. Hay đối với các loại hàng hoá dễ gãy vỡ hư hỏng thì cách sắp xếp chèn lót khi xếp hàng lên phương tiện là nh thế nào, trọng tải tối đa đối với loại hàng hoá đó xe được phép chở bao nhiêu để khi vận chuyển có xảy ra va đập thì hàng hoá sẽ không bị vỡ..c sắp xếp lên phương tiện ra sao để vận chuyển thì không phải là việc khó khăn. Ngoài ra có nhiều mặt hàng trong quá trình xếp hàng lên phương tiện, vận chuyển nếu không được thực hiện đúng theo những tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đối với Vì vậy việc tổ chức tốt khâu nghiên cứu tìm hiểu những đặc tính riêng của hàng hoá để bố trí sắp xếp phương tiện cũng như tổ chức quá trình chuyên chở sẽ đảm bảo cho Công ty thực hiện tốt khâu cuối cùng của nghiệp vụ nhận hàng NK, không để xảy ra những rủi ro đáng tiếc.
Chuẩn bị nhân công, kho b i ph ương tiện để phục vụ tốt quá trình vận chuyển Đồng thời với quá trình làm thủ tục nhận hàng NK thì Công ty cần phải có sự chuẩn bị về nhân công, kho bãi cũng như phương tiện vận chuyển để có thể tiến hành xếp dở, lưu kho hoặc vận chuyển thẳng hàng NK đến cho chủ hàng theo đúng tiến độ thời gian đã thoả thuận giữa hai bên. Sau khi đã ký hợp đồng vận chuyển và giao hàng lên phương tiện vận chuyển chở hàng đến đúng nơi quy định mà người uỷ thác yêu cầu thì Công ty không phải đã hết trách nhiệm. Để thực hiện quá trình vận chuyển này thì đồng thời với việc người vận tải chở hàng đến cho nhà nhập khẩu Công ty phải cử 1 hoặc 2 cán bộ của Công ty cùng áp tải hàng hoá trong khi vận tải trên đường để cùng giám sát những yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá được đặt ra cho ngời vận tải và hỗ trợ cho người vận tải trên đường đi khi gặp những khó khăn trở ngại.
Trong quá trình vận chuyển cán bộ áp tải hàng phải yêu cầu ngời vận tải thực hiện nghiêm ngặt những yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá để giảm thiểu mọi rủi ro có thể xảy ra. Cán bộ áp tải phải mời trực tiếp chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác ký vào biên bản giao hàng vì đây sẽ là cơ sở để Công ty đòi tiền cước phí giao nhận của ngời uỷ thác. - Trong quá trình dỡ hàng giao cho người nhập khẩu thì cán bộ áp tải hàng có thể yêu cầu chủ hàng giúp đỡ về việc thuê phương tiện nâng hạ hàng hoặc dỡ hàng đưa vào kho.
Việc này còn tuỳ thuộc vào thoả thuận giữa Công ty và chủ hàng trong hợp đồng uỷ thác xem việc dở hàng khỏi phương tiện vận tải là do người nhập khẩu làm hay Công ty tự làm. Nó tuy là khâu cuối cùng dễ thực hiện nhất trong toàn bộ quy trình nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu bằng Container nhưng nếu không xác định đúng tầm quan trọng của công tác này thì Công ty sẽ không đảm bảo được tiến độ thực hiện hợp đồng uỷ thác. Và nếu không may xảy ra rủi ro xuất phát từ sự chuẩn bị không tốt của Công ty thì Công ty còn phải bồi thường thiệt hại cho nhà nhập khẩu trong khi giá trị của một lô hàng nhập khẩu không phải là nhỏ.