MỤC LỤC
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại VPIC1, em nhận thấy mỗi phần hành kế toán đều có tầm quan trọng nhất định, đóng góp vào thành công chung của doanh nghiệp. - Thứ hai, để làm tốt công tác quản lý chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ, doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu sắc và có 1 cái nhìn tổng quát về tình hình chi phí, doanh thu trong đơn vị mình. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với công tác kế toán của doanh nghiệp là phải kiểm soát được chi phí, doanh thu cũng như xác định kết quả tiêu thụ một cách hợp lý.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong 1 kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ dịch vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ. * Hạch toán tổng hợp: Kế toán giá vốn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất, kết hợp với thẻ tính giá thành tháng trước và bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành trong tháng để tính giá thành sản phẩm trong tháng.
Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng các sổ chi tiết sản phẩm hàng hoá, thực hiện đối chiếu số liệu với các thẻ kho tương ứng để ghi vào sổ tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
* Khái niệm: Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ. Chi phí bán hàng tại VPIC1 gồm 1 số khoản sau đây: chi phí lương cho bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển, bốc xếp, dỡ hàng; chi phí khấu hao tài sản cố định của bộ phận bán hàng, chi phí nguyên vật liệu phục vụ bán hàng, các chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác…. - Sổ sách đơn vị sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương bộ phận bán hàng, bảng trích và tính khấu hao tài sản cố định của bộ phận bán hàng, bảng phân bổ nguyên vật liệu phục vụ bán hàng.
* Diễn giải: Từ các chứng từ gốc, kế toán tiến hành tập hợp và lập các bảng phân bổ chi phí( như bảng phân bổ tiền lương bộ phận bán hàng, bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phục vụ bán hàng, bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định thuộc bộ phận bán hàng, chi phí bằng tiền khác của bộ phận bán hàng…). Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1 Mẫu số: S02a - DN Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yờn, Vĩnh Phỳc (Ban hành theo QĐ số. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ 1 hoạt động nào.
Chi phí bán hàng tại VPIC1 gồm 1 số khoản sau đây: chi phí lương cho bộ phận quản lý; chi phí khấu hao tài sản cố định của bộ phận quản lý; thuế, phí lệ phí; các chi phí khác. - Tài khoản: để tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp. + Các lệnh xuất kho, phiếu xuất kho công cụ, vật liệu phục vụ quản lý + Bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định của bộ ban Giám đốc và các phòng nghiệp vụ.
+ Các hợp đồng, hoá đơn sửa chữa thuê ngoài, hợp đồng về thuê sửa chữa tài sản cố định, thuê tư vấn, kiểm toán…. * Diễn giải: Từ các chứng từ gốc, kế toán tiến hành tập hợp và lập các bảng phân bổ chi phí quản lý( như bảng phân bổ tiền lương bộ phận quản lý, bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phục vụ quản lý, bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định bộ phận quản lý…). Từ các bảng phân bổ đó và các sổ chi tiết các TK liên quan, kế toán chi phí lập sổ chi tiết cho TK 642 và chứng từ ghi sổ.
* Khái niệm: Chi phí tài chính: là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Cụ thể đối với VPIC1 – là công ty TNHH 1 thành viên, chưa có kế hoạch liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác và chưa khai thác các lĩnh vực tài chính khác. * Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí tài chính, doanh nghiệp sử dụng kế toán sử dụng tài khoản 635 – Chi phí tài chính.
Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng, đơn vị đồng ý và thông báo cho ngân hàng trích tài khoản tiền gửi để trả lãi vay.
Từ giấy các giấy báo nợ, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết TK 635 và chứng từ ghi sổ.
- Thứ hai, tất cả các chứng từ, hóa đơn, phiếu nhập, phiếu xuất, các biên bản đánh giá sản phẩm, tài sản đều được lập ở đúng nơi, đúng chỗ, kịp thời và được kiểm tra, kiểm soát tính hợp lý, hợp lệ trước khi hạch toán. Do đó, để đảm bảo hạch toán tài sản cố định 1 cách chính xác và chặt chẽ, đơn vị đã thường xuyên kiểm tra, đánh giá số lượng, tình hình sử dụng để có phương án điều chuyển và sử dụng tài sản hợp lý, đúng chỗ, giảm thiểu được hao phí. - Thứ ba: Doanh nghiệp hiện chỉ mới quan hệ với 1 số công ty lớn trong ngành sản xuất xe môtô, máy công nghiệp mà chưa chú trọng phát triển hệ thống các đại lý, nhà phân phối trong nước.
Điều này làm tăng chi phí nhập kho, kiểm tra chất lượng hàng hoá… Thay vào đó, doanh nghiệp có thể thoả thuận với khách hàng, tùy theo mức độ sai hỏng mà áp dụng giảm giá hàng bán. - Thứ sáu, doanh nghiệp hiện nay chưa thực hiện trích lập 1 số khoản dự phòng( như dự phòng giảm giá hàng bán, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá ngoại tệ do đơn vị thanh toán nhiều bằng ngoại tệ). - Thứ bảy, việc hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song như doanh nghiệp đang thực hiện có nhược điểm là cùng 1 nghiệp vụ nhưng phải ghi chép nhiều lần, dễ dẫn đến sai sót.
Vì vậy, để tránh sai sót, doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa thẻ kho với các bảng kê nhập – xuất – tồn kho, để xử lý kịp thời nếu sai lệch. Đồng thời, kế toán thuế tại đơn vị cũng cần định kỳ( có thể là 1 tuần làm việc) có thể lập 1 bảng tổng hợp húa đơn đó xuất, nhằm quản thống kờ và theo dừi tỡnh hỡnh xuất hoá đơn được chặt chẽ. Vì vậy, để tránh những sai sót trong ghi chép thủ công, trong hạch toán, tại từng bộ phận phát sinh nghiệp vụ(. từ phân xưởng, kho, kế toán bộ phận,….) cần hết sức chuẩn xác trong ghi chép, đối chiếu số liệu và mỗi chứng từ hoàn thành chuyển đến bộ phận kế tiếp đều phải được kiểm tra kỹ càng từ số liệu, ngày tháng, để giảm được tối đa việc hạch toán sai, ảnh hưởng đến các nghiệp vụ khác.
Như vậy, nếu vào 1 thời điểm nhất định, khi người lao động có nhu cầu nghỉ phép nhiều, doanh nghiệp sẽ phải hạch toán 1 lần chi phí này, dẫn đến chi phí tăng đột biến, dễ gây biến động về giá thành sản phẩm. - Việc hạch toán công cụ dụng cụ ở đơn vị cũng có điểm chưa hợp lý, đó là một số loại công cụ dụng cụ có thể sử dụng được nhiều lần, nhưng doanh nghiệp lại kết chuyển 1 lần vào chi phí sản xuất chung. - Mặc dù là 1 doanh nghiệp lớn, có quan hệ với nhiều đối tác, trong đó có nhiều đối tác nước ngoài, nhưng doanh nghiệp hiện nay cũng chưa thực hiện trích lập các khoản dự phòng như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng.
- Thứ nhất, doanh nghiệp nên đa dạng hoá các hình thức xuất hàng( như tại kho, không qua kho…) để giảm bớt chi phí bảo vệ, kho bảo quản, kiểm tra số lượng hàng hoá nhiều lần. - Thứ tư, với số lượng và chủng loại sản phẩm sản xuất ra rất phong phú và đa dạng, doanh nghiệp cần nghiên cứu để có các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, quản lý tốt doanh thu, hạch toán chính xác và hợp lý việc xác định kết quả tiêu thụ.