Sổ tay Kinh tế du lịch

MỤC LỤC

Khái niệm khách du lịch

Định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) về khách du lịch Để thống nhất tiêu chuẩn định nghĩa và con số thống kê lượng khách của các quốc

* Theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch Việt Nam (29-4-1995), khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến Việt Nam không quá 12 tháng với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm người thân, bạn bè, tìm hiểu cơ hội kinh doanh. Đến với mục đích tị nạn, đại sứ quán, lãnh sự quán, những người trong lực lượng bảo an, những người sống ở biên giới nước này sang biên giới nước khác kiếm tiền, tất cả những thuỷ thủ phi hành đoàn ở các nước khác đến và ngủ lại trong phương tiện của mình sẽ không được tính vào khách du lịch quốc tế.

Nhu cầu du lịch

Điều kiện thực hiện nhu cầu du lịch 1.Khả năng thanh toán

Thời gian nhàn rỗi, nghỉ phép năm ở mỗi nước, mỗi thành phần dân cư hiện nay có xu hướng tăng lên rừ rệt do cú sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự phỏt triển của đời sống kinh tế. Ngày nay, du lịch không chỉ còn là hiện tượng di chuyển khỏi nơi ở để thăm quan, vãn cảnh, thăm thú đơ giản như xa xưa nữa mà nó đã trở thành một nhu cầu ở mức độ cao cấp (đòi hỏi chất lượng hoàn hảo, an toàn..).

Đo lường cầu du lịch (Demand Measuring)

Du khách quyết định hành trình với mục đích tham gia trực tiếp vào các hoạt động thể thao như vận động viên của các thế vận hội, đại hội thể thao hoặc đi để tham gia các hoạt động thể thao yêu thích như leo núi (phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ), du lịch săn bắn phát triển ở Tiệp Khắc, Thuỵ Điển, Ba Lan…, du lịch câu cá (phát triển ở Na Uy, Phần Lan, Thuỵ Điển…). Tham gia loại hình này là khách dự hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm,… Khách loại này thường được bao cấp với chế độ cao (khả năng thanh toán cao). Kiểu du lịch hội nghị thường đem lại hiệu quả kinh tế cho nước chủ nhà. Nhiều nước trên thế giơí trở. Du lịch thăm hỏi. Gồm thăm người thân, bạn bè, bà con, đi dự lễ cưới, lễ tang…. Giữ tỷ lệ lớn trong loại hình du lịch này là số lượng ngoại kiều hồi hương. Ở Việt Nam, theo tài liệu của Tổng cục du lịch Việt Nam, có khoảng 20% số du khách đến Việt Nam với mục đích thăm thân trong mấy năm gần đây. Căn cứ vào thời gian và địa điểm hoạt động của điểm du lịch. Phân loại theo vị trí địa lý của các điểm du lịch) 1.

Các lĩnh vực kinh doanh trong du lich

Còn một số chuyên gia khác lại cho rằng nếu chấp nhận thuật ngữ “Kinh doanh lưu trú” cũng sẽ dẫn đến việc bó hẹp phạm vi của lĩnh vực hoạt động kinh doanh muốn đề cập, vì ngoài hoạt động kinh doanh lưu trú (Accommodation) ra, trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh này, còn có cả các hoạt động kinh doanh khác như: ăn uống, vui chơi, giải trí, bán hàng cho khách du lịch, v.v…. Cùng với xu hướng phát triển ngày càng đa dạng những nhu cầu của khách du lịch, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trường du lịch thì các hoạt động kinh doanh bổ trợ này càng có xu hướng phát triển mạnh.

CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ DU LỊCH 1. Khái niệm

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 1. Đặc điểm của CSVCKT ngành du lịch

  • Nhân lực ngành du lịch 1. Khái niệm

    Trong khách sạn có: lao động thuộc nghề lễ tân; nghề buồng, nghề nấu ăn (chế biến món ăn); nghề bàn và pha chế đô uống… trong kinh doanh lữ hành có: lao động làm công tác điều hành chương trinh du lịch, marketing du lịch và đặc biệt có lao động thuộc nghề hướng dẫn du lịch v.v…; Trong ngành vận chuyển khách du lịch có lao động thuộc nghề điều khiển phương tiện chuyển v.v… Các nghề trên lại được chi tiết hoá thành từng việc cụ thể phân công cho từng chức danh nghề nghiệp khác nhau và tuỳ theo quy mô lớn, nhỏ của các công ty và doanh nghiệp kinh doanh du lịch mà có thể thêm bớt lao động ở vị trí này hoặc vị trí khác, hoặc bố trí một người kiêm nhiều việc. Nhân viên buồng bao giờ cũng phải thự hiện các chức trách của mình là: Vệ sinh thường xuyên định kỳ buồng ngủ dành cho khách và toàn bộ những khu vực trong phạm vi tổ buồng; chăm so sự nghỉ ngơi của khách, phục vụ đầy đủ những dịch vụ bổ sung do khách yêu cầu trong quá trình lưu trú; có biện pháp phòng cháy chữa cháy, phòng chống độc, bảo mật phòng gian, bảo vệ tuyệt đói an toàn cho khách;' lập biểu theo dừi tỡnh hỡnh phúng khỏch hàng ngày của mỗi ca để kịp thời thụng báo cho bộ phận tiếp nhận khách; phụ trách công việc cho k hách mượn vật dụng, vào sổ theo dừi và thu hồi vật dung khi khỏch trả; thống kờ vào sổ những đồ ăn, uống như bánh kẹo, rượu, bia.v.v… tại các quầy mini, trong tủ lạnh ở các phòng;.

    Tính thời vụ trong du lịch: Có ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch

    Muộn hơn nữa môn du lịch thể theo mùa đông phát triển và cùng với mùa hè mùa đông lại được phục hồi thành mùa du lịch, nhưng địa điểm du lịch đã chuyển tới vùng núi. Nhưng số người tham gia và các thể loại du lịch đó lại rất ít số với số người thích nghi biển, do vậy tính thời vụ của hoạt động du lịch không thay đổi được nhiều.

    Một nước hay một vùng du lịch: Có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch, tuỳ thuộc vào các thể loại du lịch phát triển ở đó

    Sự phát triển của thời vụ du lịch vào hai thế kẻ cuối đã chứng tỏ rằng thời vụ du lịch chính có sự thay đổi quan trọng, chứ không phải bất biến. Nhiều thể loại du lịch mới được hình thành như du lịch hội nghị, du lịch tìm hiểu theo tuyển,v.v… những thể loại đó chủ yếu hoạt động vào mùa xuân và mùa thu.

    Cường độ và độ dài của mùa du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch. Các trng tâm dành cho du lịch thanh niên thường có mùa ngắn

      Do phong tục thỏng ba là thỏng hội hố, nờn vào tháng ba âm lịch, hầu hết là hội của các gia đình chùa, các đền và các vùng nổi tiếng đều tập trung vào tháng ba, bất kể thời tiết ẩm ướt và mưa dầm, như các hội chùa Hương, chùa Thầy, đền Hùng, chùa Tây phương, Hội Lim,… cũng do tác động của nhân tố phong tục mà thời vụ chính của du lịch nghỉ biển là mùa hè,… Để khắc phục phần nào ảnh hưởng bất lợi của phong tục làm tập trung đột ngột các nhu cầu vào một thời gian ngắn, phương pháp chủ yếu là mở rộng hoạt động thông tin, tuyên truyền quảng cáo trong thời gian thật dài vì việc thay đổi phong tục của đất nước, của vùng thường diễn ra rất chậm chạp. Dần dần, do sự giao lưu giữa hai miền gia tăng và lượng khách từ các nước xã hội chủ nghĩa cũ đến Việt Nam công vụ ngày càng nhiều với những nhu cầu nghỉ dưỡng tham quan, ở một số tỉnh, thành phố đã thành lập các công ty du lịch địa phương, đặc biệt là ở các vùng phía Nam như thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Nha Trang v.v… Như vậy, tại các vung này công ty du lịch của Trung ương đóng tại địa bàn chỉ quản lý một phân các cơ sở du lịch (các khách sạn), còn lại một phần thi do các công ty du lịch trực thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý.

      Tổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động du lịch trong phạm vi cả nước, bao gồm

      Do trực thuộc Bộ chủ quản không mang tính kinh tế, chưa được sự chỉ đạo phù hợp về mặt chuyên môn và đặc biệt là non kém về mặt hoạt động kinh doanh, nhiều công ty du lịch lâm vào tình trạng thua lỗ, vi phạm quy chế và pháp luật, gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, do bản chất của ngành du lịch không chỉ là một ngành kinh tế dịch vụ đơn thuần mà là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp cao cho nên trong công tác tổ chức, quản lý Bộ chủ quản vẫn còn gặp nhiều vướng mắc nhất định.

      Tổng cục Du lịch có nhiệm vụ quyền hạn

        Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện dịch vụ công trong lĩnh vực du lịch; thực hiện quản lý nhà nước về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch; về cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên, giấy chứng nhận cơ sở lưu trú đã được phân loại, xếp loại và các chứng nhận, chứng chỉ khác theo quy định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước thuộc Tổng cục du lịch; thânh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật, vi phạm hành chính về lĩnh vực du lịch thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật;. - Tập trung vào một số khâu quan trọng như: bán các dịch vụ bổ sung (nhằm tăng thu nhập ngoại tệ cả một ngày khách) hoặc một số hoạt động ít chịu ảnh hưởng của tính thời vụ du lịch. - Tập trung vốn vào một vùng thoả mãn một trong các điều kiện như nằm gần nguồn khách, có tổng số vốn đầu tư cho một công suất sử dụng nhỏ nhất, thu nhập ngoại tệ cho một nghìn đồng là vốn lớn nhất v.v…. - Nâng cao công suất sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật bằng các phương pháp nhằm kéo dài thời vụ du lịch đối với một số thể loại như: du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi v.v…. - Rút ngắn thời gian thiết kế và xây dựng các cơ sở mới, đẩy mạnh quá trình sản xuất và hiện đại hoá cơ sở mới; đẩy mạnh quá trình sửa chữa và hiện đại cơ sở và công trình hiện có. Để nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động cần thiết phải tiến hành các biện pháp như:. + Hoàn thiện tổ chức tổ đội, khoán trong lao động, tăng cường kỉ luật lao động…. + Cải thiện các điều kiện lao động và sinh hoạt xã hội cho cán bộ công nhân viên chức trong ngành. + Cải tiến hệ thống khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần đối với việc nâng cao chất lượng phục vụ, tăng năng xuất lao động, áp dụng các cộng nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất và phục vụ du lịch. 5) Mở rộng và hoàn thiện cá mối quan hệ liên doanh liên kết của du lịch với các ngành và các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân nhằm: sản xuất và tạo ra các hàng hoá và dịch vụ du lịch mới với chất lượng cao đáp ứng mọi yêu cầu và đòi hỏi của khách du lịch; đưa vào ứng dụng những máy móc trang thiết bị hiện đại hoá vào quá trình phục vụ du lịch nhằm tăng năng xuất lao động và giảm nhẹ lao động cho nhân viên phục vụ và các cán bộ quản lý; khai thác triệt để và nâng cao hiệu quả sử dụng mọi tài nguyên du lịch trong cả nước; tận dụng mọi thành tựu văn hoá của đất nước vào việc tổ chức du lịch văn hoá của khách để thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu đặc biệt của họ; tăng cường hợp tác với nước ngoài nhằm tranh thủ vốn đầu tư và các tiến bộ khoa học cũng như kinh nghiệm kinh doanh của họ về lĩnh vực du lịch. 6) Đa dạng hoá các thể loại du lịch cũng là một trong những hướng quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong du lịch.