MỤC LỤC
- Thiết bị kiểm tra áp lực hệ thống điều khiển bằng khí nén - Dụng cụ tháo lắp hệ thống điều khiển bằng khí nén - Khay đựng dụng cụ, chi tiết. Làm sạch và kiểm tra bên ngoài các bộ phận - Phun nớc rửa sạch bên ngoài các bộ phận và gầm xe - Dùng khí nén thổi sạch khô bên ngoà các bộ phận.
Qua trình đàn hồi của các bình xếp và nạp, xả khí nén qua bộ điều tiết làm giảm chấn (giảm dao động) và dập tắt các va đập từ mặt đờng và bánh xe truyền lên khung đảm bảo nhanh chóng và êm dịu. Hình 2-3 Sơ đồ hoạt động đàn hồi của các bình xếp. a) Bình xếp cha chịu tải, b) Bình xếp chịu tải trung bình, c) Bình xếp chịu tải lớn. - Khi tải trọng tăng hoặc giảm, khoảng cách giữa cầu xe và khung xe sẽ giảm hoặc tăng theo, thông qua trục pittông dẫn động nén hoặc trả dầu qua van giảm chấn và bình phân phối để giảm chấn (giảm dao động) và dập tắt các va đập từ mặt đờng lên bánh xe và khung đảm bảo ổn định nhanh chóng và êm dịu. Màng cao su Bình cầu. Trục pittông Vỏ chắn bụi. Trục bánh xe Thanh ổn định. đòn dẫn động Khung xe. Hình 2-5 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của cơ cấu treo thuỷ khí Van giảm chấn. Pittông Van cÊp dÇu. Van cÊp khÝ nÐn. Bình chứa dầu. Bình phân phối Bộ điều tiết. Bánh xe Bình cầu. Dầu về bình chứa. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của cơ cấu treo khí nén A. HƯ HỏNG CƠ CấU treo khí nén và thuỷ khí. Cơ cấu treo hoạt động có tiếng ồn a) Hiện tợng. Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thờng ở cụm cơ cấu treo, tốc độ càng lớn tiếng ồn càng tăng. - Các bình xếp hoặc bình cầu nứt thủng, giảm áp suất khí nén hoặc dầu thủ lực. - Bộ điều tiết hoặc bộ phân phối h hỏng. - Thanh ổn định, các cần dãn động hoặc các vòng đàn hồi cong gãy, lỏng các mối lắp nèi. - Máy nén hoặc bơm dầu mòn, hỏng hoặc đứt chùng dây đai làm áp suất giảm. ôtô vận hành không ổn định a) Hiện tợng. Khi ôtô vận hành, khung vỏ xe rung không ổn định.tốc độ càng lớn sự rung không ổn. định càng tăng b) Nguyên nhân.
- Pittông lắp chặt với trục pittông, trên pittông có đệm kín cao su, trục pittông lắp chặt với vỏ chắn bịu và đầu nối để liên kết với khung vỏ xe. Nguyên tắc hoạt động. Khi cần mở nắp động cơ, ngời lái xe ấn vào núm điều khiển, làm cho van điều khiển mở thông khí nén đến xi lanh và đẩy pittông chuyển động, nén lò xo, nâng cao nắp động cơ. Khi cần đóng nắp động cơ, ngời lái xe ấn vào núm điều khiển, làm cho van điều khiển mở thông khí nén trở về bình chứa và lò xo hồi vị đẩy pittông chuyển động về vị trí ban đầu. đóng kín nắp nắp động cơ. §Çu nèi khung xe. Đầu nối nắp động cơ. Lò xo Cum xi lanh & pittông. Buồng khí nén. Van điều khiển. Núm điều khiển. Xi lanh Lò xo Trục pittông. Khí nén trở về. Khí nén đến. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng. HƯ HỏNG Của cơ cấu đóng mở nắp động cơ. Cơ cấu hoạt động có tiếng ồn a) Hiện tợng. Khi đóng mở có tiếng ồn khác thờng ở cụm cơ cấu. - Trục pittông cong, lò xo gãy. - Các thanh dẫn động lỏng hoặc đứt các bu lông đầu nối. Cơ cấu không mở đợc a) Hiện tợng. Khi ấn nút điều khiển nhng nắp động cơ không mở hoặc mở rất chậm. - Pittông mòn hoặc xi lanh bị nứt hở làm thoát khí nén ra ngoài. - Đờng ống dẫn khí nén nứt hở. Cơ cấu không đóng đợc a) Hiện tợng. Tháo rời cụm xi lanh và pittông - Tháo đai ốc nắp (hoặc đầu nối). - Tháo trục pittông, pittông và đệm kín ra khỏi xi lanh - Tháo lò xo. Làm sạch và kiểm tra chi tiết - Làm sạchvà kiểm tra các chi tiết. - Kê kích và chèn lốp xe an toàn và lắp giá nâng giữ nắp động cơ chắc chắn. - Tra mỡ bôi trơn các chi tiết. Bảo dỡng cơ cấu đóng mở nắp động cơ. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay tháo lắp cơ cấu - Giá nâng giữ nắp động cơ. Tháo và làm sạch các chi tiết. - Tháo van điều khiển và đờng ống dẫn khí nén - Tháo cụm xi lanh và trục pittông từ ôtô. - Tháo rời cụm xi lanh. - Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài các chi tiết 3. Kiểm tra bên chi tiết. - Kiểm tra bên ngoài các chi tiết : Pittông, cụm van điều khiển và xi lanh.. Lắp cơ cấu. - Thay thế các chi tiết hỏng theo định kỳ - Lắp cụm pittông và xi lanh. - Lắp cụm pittông và xi lanh lên ôtô. - Lắp van điều khiển và đờng ống dẫn khí nén. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp. - Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu đóng mở êm, nhẹ nhàng. - Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng. - Kê kích, chèn lốp xe và nâng giữ nắp động cơ an toàn - Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren. - Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. Sửa chữa cơ cấu đóng mở nắp động cơ. Trục pittông, pittông và các đầu nối a) H hỏng và kiểm tra. - H hỏng trục pittông, các đầu nối : cong nứt trục, mòn pittông, đệm kín và các đầu nối. - Kiểm tra : Dùng pan me và đồng hồ so để đo độ cong của trục và độ mòn của pittông,. đầu nối, dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, mòn của các chi tiết. - Trục cong có thể nắn hết cong, bạc và các đầu nối mòn quá giới hạn cho phép có thể hàn đắp gia công lại kích thớc ban đầu hoặc thay thế. - Pittông mòn và đệm kín cao su mòn cần thay thế cả cụm. Xi lanh, đờng ống dẫn khí nén và cụm van a) H hỏng và kiểm tra.
Ngợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng). - Kê kích và chèn lốp xe an toàn và lắp giá nâng giữ cơ cấu chắc chắn. - Tra mỡ bôi trơn các chi tiết. Bảo dỡng cơ cấu đóng mở cửa xe. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay tháo lắp cơ cấu - Giá nâng giữ nắp động cơ. Tháo và làm sạch các chi tiết. - Tháo van điều khiển và đờng ống dẫn khí nén - Tháo cụm xi lanh và trục pittông từ ôtô. - Tháo rời cụm xi lanh. - Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài các chi tiết 3. Kiểm tra bên chi tiết. - Kiểm tra bên ngoài các chi tiết : Pittông, cụm van điều khiển và xi lanh.. Lắp cơ cấu. - Thay thế các chi tiết hỏng theo định kỳ - Lắp cụm pittông và xi lanh. - Lắp cụm pittông và xi lanh lên ôtô. - Lắp van điều khiển và đờng ống dẫn khí nén. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp. - Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu đóng mở êm, nhẹ nhàng. - Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng. - Kê kích, chèn lốp xe và nâng giữ nắp động cơ an toàn - Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren. - Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. Sửa chữa cơ cấu đóng mở cửa xe ôtô. Trục pittông, pittông và các đầu nối a) H hỏng và kiểm tra. - H hỏng trục pittông, các đầu nối : cong nứt trục, mòn pittông, đệm kín và các đầu nối. - Kiểm tra : Dùng pan me và đồng hồ so để đo độ cong của trục và độ mòn của pittông,. đầu nối, dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, mòn của các chi tiết. - Trục cong có thể nắn hết cong, bạc và các đầu nối mòn quá giới hạn cho phép có thể hàn đắp gia công lại kích thớc ban đầu hoặc thay thế. - Pittông mòn và đệm kín cao su mòn cần thay thế cả cụm. Xi lanh, đờng ống dẫn khí nén và cụm van a) H hỏng và kiểm tra. Xi lanh mòn xớc, nứt nhẹ có thể hàn và doa bóng, xi lanh, đờng ống dẫn khí nén và van.
- Pittông lắp chặt với trục pittông, trên pittông có đệm kín và lắp van một chiều. - Trục pittông bên trong làm rỗng để lắp trục đẩy mở van một chiều. c) Cần điều khiển và ty đẩy. Ngợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng). - Kê kích và chèn lốp xe an toàn và chắc chắn. Bảo dỡng cơ cấu nâng hạ ghế ngồi 1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc. - Bộ dụng cụ tay tháo lắp cơ cấu - Kính phóng đại. Tháo và làm sạch các chi tiết - Tháo cần điều khiển. - Tháo cụm xi lanh và trục pittông - Tháo rời cụm xi lanh. - Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài các chi tiết 3. Kiểm tra bên chi tiết. - Kiểm tra bên ngoài các chi tiết : Pittông, cụm van và xi lanh.. Lắp cơ cấu. - Thay thế các chi tiết hỏng theo định kỳ - Lắp cụm pittông và xi lanh. - Lắp cụm pittông và xi lanh lên ghế ngồi - Lắp cần điều khiển. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp. - Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu đóng mở êm, nhẹ nhàng. - Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng. - Kê kích, chèn lốp xe an toàn. - Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren. - Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. Sửa chữa cơ cấu nâng hạ ghế ngồi. Trục pittông, pittông, các đầu nối và cần điều khiển a) H hỏng và kiểm tra. - H hỏng trục pittông, các đầu nối và cần điều khiển : cong nứt trục, mòn pittông, van,. đệm kín và các đầu nối. - Kiểm tra : Dùng pan me và đồng hồ so để đo độ cong của trục và độ mòn của pittông,. đầu nối, dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, mòn của các chi tiết. - Trục cong có thể nắn hết cong, bạc và các đầu nối mòn quá giới hạn cho phép có thể hàn đắp gia công lại kích thớc ban đầu hoặc thay thế. - Pittông, van mòn cần thay thế cả cụm. Xi lanh và cụm van a) H hỏng và kiểm tra.
Bình chứa và đờng ống dẫn khí nén (hình 6-4) - Bình chứa khí nén đợc làm bằng. thép, lắp giữa máy nén khí và tổng van điều khiển, dùng chứa khí nén. Trong bình chứa có lắp đồng hồ báo áp suất và van xả hơi nớc. - Các ống dẫn khí nén làm bằng thép, có hai đầu loe và các đai ốc ren để lắp nối với các bộ phận của hệ thống phanh đảm bảo kín và chịu đợc áp lực khí nén. Sơ đồ cấu tạo van điều chỉnh áp suất Nắp điều chỉnh Bi định vị lò xo Lò xo. Ty đẩy Nắp van. Từ bình chứa khí. Sơ đồ cấu tạo bình chứa và ống dÉn khÝ nÐn. Đồng hồ báo áp. Bình chứa khí èng dÉn khÝ nÐn. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của cụm máy nén khí A. Những h hỏng của cụm máy nén khí. Khi các bộ phận cung cấp khí nén làm việc có tiếng kêu ồn khác thờng a) Hiện tợng. Khi ôtô hoạt động có nhiều tiếng ồn khác thờng ở cụm máy nén khí và bình chứa. - Máy nén khí mòn, h hỏng các chi tiết hoặc thiếu dầu bôi trơn. áp suất khí nén không đủ quy định a) Hiện tợng. Thay thế chi tiết theo định kỳ (xéc măng, các van, đệm kín và dây đai) 5. Tra mỡ, lắp các chi tiết và thay dầu bôi trơn. Kiểm tra và điều chỉnh độ căng dây đai và van áp suất B. Điều chỉnh hành độ căng dây đai và van áp suất 1. Điều chỉnh độ căng dây đai của máy nén khí. Dùng thớc đo chuyên dùng đo khoảng cách từ vị trí dây đai cha ấn lực, sau đó dùng tay ấn dây đai đến vị trí cảm thấy có lực cản lớn và dừng lại để đọc kết quả trên thớc và so sánh với tiêu chuẩn cho phép để tiến hành điều chỉnh. Tháo các đai ốc của bánh đai điều chỉnh và dịch chuyển đẩy căng dây đai vừa đủ độ căng tiêu chuẩn, sau đó hãm chặt các đai ốc. Điều chỉnh van áp suất. Vận hành động cơ và qua sát đồng hồ báo áp suất, nếu áp suất không đúng tiêu chuẩn cần tiến hành điều chỉnh. sửa chữa cụm máy nén khí và bình cha khí nén 1. Máy nén khí. - H hỏng máy nén khí: nứt, mòn rỗ trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pittông, xéc măng, puly và các van. - Kiểm tra : Dùng thớc cặp, pan me và đồng hồ so để đo độ mòn của trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pittông, xéc măng, puly và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ và so với tiêu chuẩn kỹ thuật. - H hỏng máy nén khí: nứt, mòn rỗ trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pittông, xéc măng, puly và các van. - Sửa chữa các h hỏng và bảo dỡng các chi tiết của máy nén khí giống nh sửa chữa các chi tiết trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pittông, xéc măng, puly của động cơ. - H hỏng chính của van an toàn và van điều chỉnh áp suất là : nứt, mòn, cháy rỗ bề mặt tiếp xúc, vòng kín và gãy lò xo. - Kiểm tra : Dùng thớc cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn của các van và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ và so với tiêu chuẩn kỹ thuật. - Các van an toàn, điều chỉnh áp suất bị nứt, mòn, cháy rỗ bề mặt tiếp xúc, vòng kín và gãy lò xo đều đợc thay thế đúng loại. Bình chứa khí nén và các ống dẫn khí nén a) H hỏng và kiểm tra.