MỤC LỤC
TK này dùng để phản ánh giá trị các loại vật t, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua đã chấp nhận thanh toán với ngời bán, nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhËp kho. Qúa trình hình thành và phát triển của nhà máy là qúa trình xây dựng, hoàn thiện và phù hợp với nhiệm vụ tổ chức sản xuất, lu thông, cung ứng vật t thiết bị nghành điện, bu điện, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong từng thời kì. +Là đơn vị trực thuộc Tổng cục bu điện (Nay đổi tên là Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam )phục vụ các mục tiêu chung cho sự phát triển ngành Bu điện và đáp ứng kịp thời các yêu cầu của ngành Bu điện trong điều.
+Kinh doanh tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn cả nớc trên phơng thức giao hàng cho càc cửa hàng đại lý, các dự án đầu t, các vùng, đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Sản phẩm truyền thống của nhà máy là : Cáp thông tin Bu điện, các loại cáp điện ,các sản phẩm dây điện có bọc, cáp tín hiệu, vật liệu bu chính và một số mặt hàng khác tự khai thác để phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài ngành của nền kinh tế quốc dân. Tham mu trực tiếp cho giám đốc về công tác tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất, công tác bồi dỡng, đào tạo,sử dụng quản lý cán bộ kĩ thuật nghiệp vụ và công nhân kĩ thuật, công tác tiền lơng, công tác an toàn và bảo hộ lao động.
+Phòng vật t tham mu giúp giám đốc về công tác kế hoạch và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t – kĩ thuật, phục vụ nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, trong mỗi quá trình và mọi thời điểm. + Làm tham mu trực tiếp cho giám đốc về các mặt: Tài chính-tín dụng thông qua việc lập kế hoạch cân đối tổng hợp thu, chi tài chính và các kế hoạch bổ trợ theo định kì.
Các nguyên vật liệu chính ở nhà máy đ- ợc nhập vào kho rồi phân bổ về từng phân xởng để gia công rồi sau đấy đợc tiếp tục xuất sang các phân xởng sản xuất có liên quan. Nguyên vật liệu tại nhà máy chủ yếu đợc mua ngoài và đợc nhập từ hai nguồn khác nhau: Mua trực tiếp của ngời sản xuất và mua của các đơn vị cá. Vì nhà máy thờng xuyên xuất nhập nguyên vật liệu nên nhà máy đã áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền ( giá bình quân cả kì dự trữ ).
Phòng vật t sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng tháng hoặc từng quý do các phân xởng gửi lên và dựa vào đó để tính ra khối lợng, chủng loại từng thứ vật liệu cần mua trong tháng, trong quý. + Đối với các loại đồng, nhựa, tôn..: Khi nhập kho các loại đồng, nhựa, tôn.thủ kho phải xác định khối lợng của các loại nguyên vật liệu đó, lập “Biên bản kiểm nhận vật t”. Hệ thống sử dụng: Cùng với việc sử dụng phần mềm kế toán với hình thức “nhật kí chung” và áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán tình hình nhập, xuất.
Tại nhà máy, quy trình kế toán tổng hợp nhập vật liệu đợc tiến hành thông qua chơng trình phần mềm kế toán đã dợc cài đặt. Do vậy có thể hàng ngày hay định kì sau khi kế toán nhập số liệu trên các chứng từ nhập vật liệu vào máy và cuối tháng tiến hành in ra các sổ, bảng biểu kế toán liên quan. Để tiến hành kế toán tổng hợp xuất vật liệu, trong nhà máy đang lu hành các sổ: Bảng liệt kê chứng từ xuất vật liệu, bảng kê tổng hợp xuất vật liệu, báo cáo xuất -nhập- tồn vật t và sổ cái TK 152(1521).
Căn cứ vào tình hình sản xuất mà các bộ phận sản xuất sẽ lập phiếu xin cấp vật liệu phòng vật t sẽ căn cứ vào tình hình nguyên vật liệu mà sẽ lập phiếu xuất kho. * Số liệu ghi trên “Bảng liệt kê chứng từ xuất vật liệu” đợc dùng để kiểm tra, đối chiếu với “Bảng tổng hợp xuất vật liệu”, “Báo cáo xuất-nhập-tồn vật t”. Tơng ứng với “Bảng kê nhập”, “Bảng kê xuất”, kế toán lập “Báo cáo xuất- nhập-tồn vật liệu”.Trong bỏo cỏo này, với mỗi loại vật liệu sẽ đợc theo dừi chi tiết về tình hình tồn đầu tháng, nhập trong tháng và tồn cuối tháng.
-Trớc hết là bộ máy kế toán đợc tổ chức tập trung nên việc thống kê cũng nh cập nhật số lịêu về nguyên vật liệu đợc đảm bảo kịp thời giúp các bộ phận sản xuất có thể hoạt động liên tục. Đồng thời với sự nhỏ gọn của bộ máy kế toán đã giúp cho công việc kế toán đợc nhanh và linh hoạt hơn trong việc hạch toán nguyên vật liệu. -Về đánh gía nguyên vật liệu nhà máy đánh giá vật liệu theo giá thực tế bình quân ,bảo đảm cho giá vật liệu đợc tính toán khá chính xác và thực tế.
-Theo em: Nhà máy nên phân loại rõ ràng, chi tiết từng loại vật liệu phù hợp với tính chất tham gia sản xuất của từng loại. Sổ danh điểm vật liệu đợc mở và kí hiệu mỗi loại vật liệu, mỗi nhóm,mỗi thứ vật liệu bằng hệ thống các chữ số để thay thế tên gọi trên cơ sở kết hợp với hệ thống tài khoản kế toán.