MỤC LỤC
Với chức năng tập trung tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông, lượng tiền dôi thừa này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu thông tiền tệ, dẫn đến mất cân đối trong quan hệ H-T và hệ thống giá cả bị biến động là điều không thể tránh khỏi. Chẳng hạn như việc tài trợ vốn cho người nghèo được thực hiện phổ biến bằng tín dụng đối với người nghèo với lãi suất thấp, với phương thức này đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tượng chính sách và từng bước làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn vốn tài trợ.
Đó chính là mục đích của việc sử dụng phương thức tài trợ các mục tiêu chính sách bằng con đường tín dụng. Cho nên để đảm bảo nguyên tắc chỉ đạo trong hoạt động tín dụng là nguyên tắc hoàn trả thì cần phải có nguyên tắc thứ ba hỗ trợ cho nguyên tắc thứ nhất.
Đây là nguyên tắc thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không diễn ra.
Với tinh thần tự chủ, năng động và sáng tạo,kinh tế hộ sản xuất đã sớm thích ứng với những biến đổi thường xuyên của thị trường và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu được của mình, với quy mô nhỏ, vốn đầu tư ít có thể dễ dàng đi vào sản xuất kinh doanh đã giải quyết công ăn việc làm cho hộ gia đình và một bộ phận không nhỏ lao động ngoài xã hội, tăng thu nhập nuôi sống mọi yêu cầu của hộ. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, thành phần kinh tế tập thể thu hẹp, kinh tế tư nhân, cá thể, mở rộng và phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng và cả quy mô đã thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trong dân cư vào mọi lĩnh vực sản xuất vật chất và dịch vụ.
Cụ thể như: Điều kiện cho vay vốn đối với hộ nông dân còn khó khăn, nhất là yêu cầu về tài sản thế chấp " vay dưới 500.000 đồng không phải thế chấp tài sản nhưng phải có vật tư tương đương đảm bảo; vay từ 500 ngàn đồng đến 10 triệu đồng phải thế chấp hoặc cầm cố tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba, nếu ko thì phải có vật tư tương đương đảm bảo; vay từ trên 10 triệu đồng nhất thiết phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh" trong khi đó giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) đựoc cấp ít, nên nhiều hộ không đủ điều kiên vay vốn. Nghị định ban hành đã mở rộng vốn cho vay vào các mục đích “ Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp; dịch vụ phục vụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp; phát triển công nghệ chế biến nông sản và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn; tiêu thụ sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp và sản phẩm tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn." Như vậy cho vay hộ nông nghiệp không giới hạn ở sản xuất nông nghiệp là trồng trọt và chăn nuôi mà mở rộng đến mọi lĩnh vực kinh tế ở nông thôn, tạo lập thị trường sản xuất lưu thông hàng hoá ở nông thôn.
Thông qua tín dụng ngân hàng nguồn vốn tài trợ của nhà nước, vốn uỷ thác đầu tư của nước ngoài đã đến được với hộ nông dân thông qua các chương trình 2561 của Ngân hàng Thế giới, quỹ AFD của Pháp, dự án ADB của Ngân hàng phát triển Châu Á. - Điều kiện tự nhiên: thiên tai, bão lụt, hạn hán liên tục xảy ra làm cho các hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn về tài chính, dẫn đến chậm trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ.
Ngoài ra BAAC còn được hưởng các khoản vay ưu đãi đặt biệt do Chính phủ ký hiệp định với nước ngoài , do các tổ chức ngân hàng, tài chính quốc tế như WB (World bank), ADB (Asian Development Bank), OECF (ovesea Economic Corporation Fund) cấp vốn lãi xuất thấp. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các hệ thống ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ, đa dạng hóa về hình thức, có khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an toàn và hiệu quả, huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng với thông lệ quốc tế.
Trong những năm qua, nước ta nói chung và huyện Chư Prông nói riêng đã bước vào thời kỳ cải cách, chuyển đổi nền kinh tế, từng bước xóa bỏ mô hình kinh tế tập trung kế hoạch hóa, chuyển sang mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã đi dần vào thế ổn định và đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Đi đôi với các dịch vụ chế biến và thương mại, tổng vốn đầu tư trong toàn xã hội tăng nhanh khoảng 796 tỷ (năm 2005) lên 1004 tỷ (năm 2009); cơ cấu nguồn vốn đầu tư đã có sự thay đổi lớn, tập trung các ngành kinh tế, công nghiệp, dịch vụ đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng, kết cấu cơ sở hạ tầng được đầu tư, xây dựng theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.
Trong những năm đầu khi mới thành lập, mặc dù gặp phải những khó khăn nhất định trong kinh doanh, nhưng với tinh thần vượt khó đi lên cùng với sự phát triển kinh tế của huyện, ngành NHNo&PTNT nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prông nói riêng đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động,cải tiến công nghệ, cụ thể năm 2008 là một năm quan trọng đánh dấu sự. Nếu trước đây, các nghiệp vụ tại chi nhánh được tiến hành trên nền hệ thống cũ gồm nhiều ứng dụng đơn lẻ, được xây dựng trên nền tảng công nghệ thấp (cơ sở dữ liệu trên nền FOXPRO) thì hiện nay, với việc áp dụng một hệ thống mở IPCAS, có thể dễ dàng mở rộng và tích hợp với các hệ thống ứng dụng nghiệp vụ ngân hàng khác trong một hệ thống đồng nhất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để phục vụ khách hàng, chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường, tích cực khai thác các dự án sản xuất kinh doanh, mở rộng diện đầu tư khách hàng với mọi thành phần kinh tế, từng bước thay đổi cơ cấu đầu tư phù hợp với sự phát triển của từng ngành nghề đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong đó chi chủ yếu cho các hoạt động trả lãi huy động, sự tăng mạnh chi phí hoạt động vào năm 2008 vì năm này Nhà nước áp dụng chính sách “thắt chặt tiền tệ” để kiềm chế lạm phát nên để thu hut vốn đầu tư nên ngân hàng đã liên tục tăng lãi suất huy động, do đó mức chi phí hoạt động như vậy có thể cho là hợp lý. Do vốn kiến thức còn hạn chế và chưa am hiểu nhiều về lĩnh vực ngân hàng nên trong quá trình thực hiện đề tài tôi cần phải nhờ vào sự hướng dẫn và ý kiến đóng góp của các thầy cô cũng như toàn thể ban lãnh đạo và nhân viên tại chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Chư Prụng, để cú thể làm rừ cỏc vấn đề cũn thắc mắc và đánh giá các phần nội dung nghiên cứu.
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội của huyện còn thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém đã ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: hệ thống giao thông đường bộ chất lượng kém, ở các xã vùng 3 chủ yếu là đường đất mùa mưa thường kéo dài nên rất lầy lội đã làm ảnh hưởng đến công tác kiểm tra, giám sát trước khi cho vay và sau khi cho vay của CBTD, hệ thống kênh mương thuỷ lợi chưa phát triển, chưa được chú trọng đầu tư nên khi hạn hán xãy ra thì đa số hộ nông dân không đủ nước tưới cho cây trồng dẫn đến năng suất thấp ảnh hưởng đến thu nhập của người dân, do đó ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ của ngân hàng;…. Trong Nghị định đó chỉ rừ tài sản hỡnh thành từ vốn vay dựng làm bảo đảm tiền vay phải xác định được quyền sở hữu hoặc được giao quyền sử dụng; Giá trị, số lượng và được phép giao dịch…Như vậy trên nguyên tắc này các Chủ trang trại được phép dùng vườn cây ăn qủa, Cây công nghiệp… trồng từ vốn vay phát triển kinh tế trang trại đề làm vật thế chấp đảm bảo vay vốn Ngân hàng cho mục đích chăm sóc, mở rộng đầu tư… Tuy nhiên việc xác định giá trị của cây trồng là rất khó và Ngân hàng cũng ngại cho vay theo hình thức này.
Nhìn chung trong 3 nhóm hộ điều tra, đối với nhóm hộ trung bình thì chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất, có thể thấy, đối với nhóm hộ trung bình vì lượng vốn ít, trong khi việc đầu tư cho trồng trọt, đặc biệt là trồng cà phê, tiêu thì cần đầu tư nhiều vốn và công chăm sóc, thời gian thu hồi vốn lại chậm vì vậy nhóm hộ này ưu tiên lựa chọn chăn nuôi vì quy mô vốn nhỏ, chi phí thấp, thời gian thu hồi nhanh, tốn ít công lao động… đối với nhóm hộ khá và giàu, các nhóm hộ này có. Chính vì lẽ đó mà khi được hỏi về thủ tục vay vốn và thời gian xử lý thủ tục hồ sơ tại ngân hàng thì có 21 người cho là đơn giản và tiến hành nhanh chiếm khoảng 70%, đây có thể nói là thành công của ngân hàng lộ trình thực hiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, đem tới sự hài lòng cho khách hàng và ngày một củng cố niềm tin về chất lượng phục vụ cũng như những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Tóm lại, để việc sử dụng vốn vay có hiệu quả thì ngoài việc hộ sản xuất phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, hộ còn phải lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn vay hợp lý, kết hợp hài hòa với các yếu tố tác động khách quan và chủ quan để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Thứ hai, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chính quyền địa phương cần phối hợp với các ban ngành có liên quan hướng dẫn các hộ sản xuất chuyển đổi sang loại cây trồng khác đối với những vùng mà điều kiện tự nhiên không thích hợp với trồng cây cà phê.