MỤC LỤC
Ngoài ra, Công ty còn tìm hiểu thêm những phản hồi về chất lượng dịch vụ trước đây của khách hàng (đối với những khách hàng cũ), giá phí, thời lượng kiểm toán… Trên cơ sở đó, KTV xây dựng chiến lược về liên hệ với những thành viên nào trong doanh nghiệp khách hàng trong suốt quá trình thực hiện công việc kiểm toán, xây dựng kế hoạch mở rộng và tăng cường mối quan hệ với khách hàng… Trước khi kí kết hợp. Trước khi tiến hành bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, nhóm kiểm toán đều phải có được sự hiểu biết chung về hoạt động kinh doanh của khách hàng đủ để nhận diện và hiểu được bản chất của các sự kiện, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà theo dự đoán của nhóm kiểm toán chúng sẽ ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của khách hàng, từ đó KTV sẽ đánh giá rủi ro kiểm toán BCTC tại Công ty khách hàng để có kế hoạch kiểm toán phù hợp. Chiến lược phát triển của Công ty A là đầu tư xây dựng các khu đô thị, công nghiệp, các toà nhà văn phòng và chung cư chất lượng cao, các công trình dịch vụ dân sinh với hạ tầng kỹ thuật hiện đại trên cả nước và cung cấp các dịch vụ hoàn hảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu sống, làm việc, sinh hoạt, vui chơi, giải trí cho mọi đối tượng khách hàng.
Do trong năm 2009, Công ty B niêm yết trên thị trường chứng khoán nên mặc dù công ty B là khách hàng truyền thống, trong các năm kiểm toán trước, KTV đã xác nhận tính trung thực và hợp lý của BCTC công ty B, KTV vẫn phải đánh giá rủi ro kiểm toán chấp nhận hợp đồng kiểm toán đối với công ty B ở mức cao hơn bình thường để đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệp.
- Mức rủi ro bình thường: được KTV kết luận khi hoạt động kinh doanh của khách hàng hiệu quả trong những năm gần đây; Hệ thống tài chính kế toán vững mạnh; Ban Giám đốc và đội ngũ kế toán có chuyên môn cao; tính liêm khiết của Ban Giám đốc được đảm bảo…. Trên các thông tin thu thập được về Tính chính trực của Ban Giám đốc, Loại hình doanh nghiệp, Ngành nghề kinh doanh, Hình thức sở hữu, Chế độ kế toán áp dụng, Công ty kiểm toán BCTC năm trước, Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh …KTV tiến hành phân tích và xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro. Kinh doanh, đầu tư, môi giới bất động sản; Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở văn phòng, nhà xưởng, kho bãi; Dịch vụ tư vấn, quản lý bất động sản; Đầu tư, xây dựng , kinh doanh các khu đô thị, khu công nghiệp và khu công nghệ cao; San lấp mặt bằng, thi công xử lý nền móng công trình; Triển khai các dự án quy hoạch; Thiết kế công trình, đô thị, khu công nghiệp (khu chế xuất, khu công nghệ cao).
Ngược lại, thị trường bất động sản năm 2009 không có biến động gì lớn, Quy mô của Công ty A không lớn, KTV tiền nhiệm là một trong 4 Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán đứng đầu Việt Nam nên có thể tin cậy được nên rủi ro tiềm tàng ở Công ty A ở mức trung bình. Do Công ty sử dụng phần mềm ứng dụng trong xử lý kế toán từ tháng 6 năm 2008 nên trước khi tìm hiểu hệ thống kế toán KTV tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của hệ thống máy tính tới hoạt động kinh doanh nói chung và hệ thống kế toán nói riêng. Tìm hiểu hệ thống kiểm toán nội bộ: Quá trình đánh giá bộ phận kiểm toán nội bộ sẽ trợ giúp hữu hiệu cho KTV của Deloitte Việt Nam đánh giá xác đáng hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó đưa ra nhận định đúng đắn về rủi ro kiểm soát và mức độ đảm bảo kiểm soát.
Cuối năm các Ban của Tổng công ty X sẽ xuống kiểm tra và quyết toán cho Công ty A các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh, tiền lương, lợi nhuận, chi phí, ,… Hàng tháng, Ban Giám đốc, các phòng ban đều họp giao ban để đánh giá công việc sản xuất và ra kế hoạch tiếp theo. (ví dụ như: tầm quan trọng của viêc kiểm soát hoặc những ảnh hưởng của công nghệ thông tin tiên tiến đến hệ thống ứng dụng cũng như hoạt động kinh doanh). Câu hỏi Công ty A Công ty B Có Không N/A Có Không N/A người thích hợp đúng vào vị trí chủ chốt trong Công ty và. Ban lãnh đạo không quan tâm đến vấn đề này). (ví dụ: không kiểm soát được hoạt động nhân viên thuê ngoài; việc sử dụng hệ thống thông tin điều hành hoặc việc sử dụng máy tính của người sử dụng cuối cùng; không kiểm soát được những chương trình hoạt động sai nguyên tắc hoặc bị sử dụng sai mục đích).
Câu 17: Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không có những hiểu biết đầy đủ về những nghiệp vụ quan trọng và những quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp khác, đặc biệt trong trường hợp các doanh nghiệp khác được coi là bên thứ ba trong khi đó trên thực tế là những bên có liên quan. Tuy nhiên, một số rủi ro phát hiện vẫn xảy ra, cho dù có kiểm tra 100% số dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ vì KTV có thể đã lựa chọn và áp dụng các phương pháp kiểm toán không phù hợp, áp dụng sai các phương pháp hoặc giải thích sai các kết quả kiểm toán.
Công ty có đảm bảo nguyên tắc bất kiên nhiệm giữa thủ quỹ với các kế toán viên khác trong bộ máy kế toán không x 2. Việc kiểm kê tiền mặt có được thực hiện một cách thường xuyên với sự chứng kiến của ít nhất ba ngưòi độc lập với nhau không?x. Việc đối chiếu sổ tài khoản tiền gửi ngân hàng với sổ phụ ngân hàng có được tiến hành thường xuyên không.
Các khoản tiền thu về có được gửi ngay và trực tiếp vào ngân hàng không??. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với khoản mục tiền ở mức trung bìnhx. Kiểm toán viên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu ở mức cao hơn trung bình.
Nếu loại nghiệp vụ có mức rủi ro kiểm soát cao trên mức trung bình nhưng bằng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm của mình, KTV cho rằng có thể giảm mức rủi ro này xuống mức trung bình thì KTV sẽ tăng cường kiểm tra chi tiết tức là tăng số lượng chọn mẫu thích hợp để có thể giảm rủi ro kiểm soát và thiết lập độ tin cậy hợp lý đối với hệ thống KSNB của khách hàng. Trong thực tế với thái độ thận trọng thích đáng và kinh nghiệm nghề nghiệp, hoặc để đảm bảo uy tín và chất lượng kiểm toán của Công ty, KTV thường đánh giá rủi ro kiểm soát của khách hàng ở mức độ cao hơn trung bình hoặc cao. Quá trình đánh giá lại được kiểm toán viên thực hiện trọng tâm hướng vào các khoản mục quan trọng và các khoản mục mà kiểm toán viên tin rằng mức đánh giá ban đầu chưa phản ánh đúng rủi ro kiểm soát đối với khoản mục đó.
Dự kiến rủi ro phát hiện trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ Rủi ro phát hiện không được KTV dự kiến một cách trực tiếp mà KTV sẽ dự kiến rủi ro phát hiện một cách gián tiếp thông qua rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro kiểm toán. Căn cứ vào kết quả trên, nhận thấy trong năm kiểm toán 2009, KTV phải thực hiện kiểm tra chi tiết các khoản mục tăng cường hơn, khối lượng công việc lớn hơn trong năm kiểm toán 2008 và 2007 vì KTV đã mong muốn rủi ro kiểm toán đối với các khoản mục trong năm nay ở mức thấp thay vì mức trung bình như các năm trước. Từ đó ta có thể nhận thấy, quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tại Công ty A và Công ty B đều được thực hiện theo quy trình chuẩn của Deloitte Việt Nam, dựa trên cơ sở tiêu chuẩn quốc tế của Deloitte toàn cầu và phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng như Chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
- Do Công ty A là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên của Deloitte Việt Nam, Công ty B là khách hàng lâu năm nên trong giai đoạn đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán tại Công ty A, KTV phải thực hiện khối lượng công việc nhiều hơn ở Công ty B. Chẳng hạn, đối với Công ty B, KTV nhận diện rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu ở mức cao hơn trung bình nhưng ở Công ty A là ở mức trung bình do doanh thu ở Công ty A được ghi nhận theo tiến độ thực hiện hợp đồng, có biên bản nghiệm thu giữa hai bên. Từ các phân tích trên ta có thể thấy được tùy thuộc vào đối tượng khách hàng, loại hình kinh doanh, quy mô và những biến động trong thực trạng kinh doanh khách hàng Deloitte Việt Nam sẽ thực hiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán BCTC là khác nhau về khối lượng công việc và mức độ rủi ro.