MỤC LỤC
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. + GV làm mẫu động tác so dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. + HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây. + YC vài HS nhắc lại cách so dây. + Cho HS luyện tập theo nhóm. + GV theo dừi, sửa chữa động tỏc cho HS. + GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét. b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cột cờ mốc (vòng tròn có cờ cắm giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát.
Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
Cho HS làm tiếp sức trên bảng, gạch chân những chữ viết sai., viết lại những chữ đúng. + GV dán sẵn 2 băng giấy lên bảng mời 2 HS lên bảng làm bài, sau đó từng em đọc kết quả, lớp và GV nhận xét.
Nhưng VN chỉ đặc điểm (lớn lên) đặt trước nên toàn câu TL cho câu hỏi Ai thế nào?. Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và phát ra âm thanh. -GV: Hằng ngày, tai của chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh trong cuộc sống, những âm thanh đóù phát ra từ đâu?.
+ GV nêu YC: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị phát ra âm thanh. + GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao các vật lại có thể phát ra aâm thanh?. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng khóc, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiéng đànn lắc ống bơ, mở sách, gà gáy, chim hót, còi xe, dế kêu, éch keâu,.
+ Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng hoặc chúng có sự va chạm với nhau. + GV phổ biến cách làm thí nghiệm: Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra. -H: Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có đặc điểm chung gì?.
-H: Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?. -H: Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?. -H: Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?.
*Ý2: Sức mạnh , tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước. * Nhấn giọng các từ ngữ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất…. * Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người VN trong công cuộc XD quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của keỷ thuứ.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
Thừa nước cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại. * Liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất d2 cho cây bằng cách bón phân. - Nước hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây.
- Trồng rau, hoa ở nơi có nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển. * GV kết luận: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cánh, tưới nước, bón phân, làm đất.
-H: Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cung cấp cho cây rau, hoa người ta phải làm gì?. - Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp. Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả, trong bài văn miờu tả của mỡnh và của bạn khi cụ đó chỉ rừ.
Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC).
-H: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như thế nào?. Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguoàn. + Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng.
-H: Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền đến tai ta, sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh. Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã.
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong K/ khí và lan truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ rung động. -H: Hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn?. * GV kết luận: Âm thanh không chỉ truyền được qua K/khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng.
- GV nêu thí nghiệm: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. -H: Qua 2 thớ nghieọm treõn em thaỏy aõm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao?. - Khi ủửa oỏng bụ ra xa thỡ taỏm ni loõng rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn.
Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số có 3 phân số (trường hợp đơn giản).
Trong đoạn văn ở bài tập 1 phần luyện tập (mỗi câu một dòng). Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động dạy Hoạt động học. + Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên. + YC HS suy nghĩ trao đổi và làm BT. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: YC HS lên bảng xác định chủ. -2 HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dừi và nhận xột. -2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi cặp đôi đọc các câu kể. - 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ nhử hoài chieàu. OÂng Ba traàm ngaâm. Trái lại, oÂng Sáu rất sôi nổi. OÂng heọt nhử Thaàn Thoồ ẹũa cuỷa vuứng này. ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được. - GV nhận xét chốt câu đúng. - GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng. -H: Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?. chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, sự vật được nói đến ở CN. -H: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Do từ loại nào tạo thành?. + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng:. b) Xác định VN của các câu trên. Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB: trồng lúa nước và nuôi đánh bắt thuỷ sản. + Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi và những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB.
Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản phẩm nổi tiếng cuỷa ủũa phửụng. * Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù LĐ nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. -H: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?.
* Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, vùng biển rộng lớn là ĐK thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt và xuất khẩu thuỷ hải sản. + Chia lớp thành 2 dãy, YC các dãy kể tên các sản vật đặc trưng của ĐBNB (trong thời gian 3 phút). + GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và yêu cầu HS nhắc lại các qui trình.
+ HS ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây tong chậu( 15 phút) + Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.