MỤC LỤC
- Cho HS chơi trò chơi nói chuyện qua điệ thoại + Khi nói chuyện qua điên thoại âm thanh truyền qua những môi trường nào?. - Yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi - VD: Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi.
* Mục tiêu : HS Nêu được VD về sự lan truyền của âm qua chất rán, chất lỏng. -YC HS lấy VD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn , chất lỏng?.
+Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào?. - Thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn.
Trong buổi chiều gió nhẹ sóng êm, bè trôi lặng lẽ cuốn lượn theo dòng chảy phần nổi của thân gỗ ướt ví như màu đen của bầy trâu bơi lừ đừ trong nước lặng. - Luyện viết đúng các tiếng có đơn âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r/gi/d dấu hỏi/dấu ngã B) Đồ dùng dạy học:. C) Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức. - Nhận xét bài viết lần trước. Giới thiệu bài:. Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ và viết lai 4 khổ thơ đầu của bài thơ chhuyện cổ tích về loài người, phân biệt r/d/gi. Nội dung bài. a) Hướng dẫn viết chính tả -Đọc đoạn thơ. +Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai?vì sao lại phải như vậy?. - Tìm từ khó viết. - Trình bày bài thơ TN. Nhắc nhở tư thế ngồi viết. Nhận xét bài viết 3. Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS nhận xét GV nhận xét. -Chia lớp thàn 4 nhóm. Dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng. Tổ chức cho Hs thi làm bài tiếp sức. Gọi HS NX chữa bài. GV NX và tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất. Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. -Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập chính tả, HS nào. +Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ có cha, mẹ là người chăm sóc bế bồng, bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan. HS viết bảng con từ khó viết +Tên bài lùi vào 3 ô. +Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng +Yêu cầu HS nhớ-viết chính tả - HS viết bài theo trí nhớ. 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ. Hs dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. Lời giải đúng:thứ tự: giăng, gió, rải. 1 HS đọc thành tiếng. - Nghe GV phổ biến luật chơi Các nhóm tiếp sức làm bài -Nhận xét. -Dáng-dần-điểm-rắn-thẫm-dài-rỡ-mẫn 1 HS đọc lại đoạn văn. làm sai về nhà viết lại vào vở. - Nhận xét giờ học. - Biết được cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản. - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. Hoạt động của thày Hoạt động của trò. - Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?. - Gv nhận xét cho điểm HS. Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số bằng. 2 chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là. -Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ? c) Cách quy đồng mẫu số các phân số.
+ Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số ,nên rút gọn phân số thành tối giản ( nếu có thể ). + Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể. - GV chữa bài ,sau đó yêu cầu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Em hiểu yêu cầu của đề bài như thế nào?. - GV nhắc lại yêu cầu và cho HS tự làm bài .Với HS không tự làm đợc bài GV đặt câu hỏi để HS nhận ra từng bước làm. - GV tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nàh làm các bài tập hớng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS :Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm nh sau:. +Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia. + Lấy thương tìm được nhân vớ tử số và mẫu số của phân số kia .Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. - 4 HS lên bảng làm bài mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số ,HS cả lớp làm bài tập vào vở bài tập. + Viết 1 phân số mới bằng phân số và một phân số khác bằng phân số. - Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định được vị ngữ VN trong câu kể Ai thế nào ?. - Đặt câu theo kiểu câu kể Ai thế nào ? - Dùng từ sinh động chân thật, sinh động. - GV: Bảng lớp viết riêng từng câu văn của đoạn văn phần nhận xét. + Các câu văn ở BT1 phần luyện tập viết riêng vào từng băng giấy. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ, trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ?. - Nhận xét, cho điểm từng HS. Giới thiệu bài. Trong tiết trước các em tìm hiểu về câu kể Ai thế nào ? Xác định được CN, VN. Tiết hôm nay các em sẽ tìm hiểu về vị ngữ trong câu và đặt câu kể theo mẫu Ai thế nào ?. Nội dung bài a) Phần nhận xét. - Yêu cầu của bài. + VN trong các câu biểu thị ND gì?. - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. - Nhận xét, lời giải đúng. * GV KL: VN trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, cảnh vật, sông và của cả con người: Ông Ba, ông Sáu. VN do các cụm tính từ. 1HS đọc đoạn văn. +Sông// thôi vỗ sóng dồn dập về bờ như hồi chiều. +Trái lại ông Sáu// rất sôi nổi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đôi thảo luận. - Vn trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, người được nhắc đến ở CN. - VN trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành. và cụm động từ tạo thành. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, kết luận. - VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn. - GV sửa lỗi ngữ pháp, cách dùng từ. + Đêm trăng//yên tĩnh VN chỉ trạng thái của sự vật. VN chỉ đặc điểm của con người. HS dưới lớp làm bằng bút chì và SGK. +Đôi chân của nó//giống như cái móc hàng của cần cẩu. - VN của các câu trên do 2 tính từ và cụm tính từ tạo thành. + Lá cây Thuỷ tiên dài và xanh mướt. + Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp. + Dáng cây hoa hồng rất mảnh mai + Khóm hoa đồng tiền rất xanh tốt. NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC A) Mục tiêu. Treo tranh cảnh triều đình vua Lê ( trang 47, SGK) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? Em cảm nhận được gì qua bức tranh. *Giới thiệu: Cuối bài học trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta phải rút về nước, nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. a) Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? + Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?. - GV: Vậy cụ thể việc quản lý đất nước thời Hậu Lê như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. - GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng. - Hãy QS sơ đồ và nội dung SGK, tìm những sự việc thể hiện dưới thời Hậu Lê, vua là người có quyền tối cao. b) Bộ luật Hồng Đức Hãy đọc SGKvà TLCH:. - Nêu những nội dung chính của Bộ luật Hồng Đức. - Theo em, với những nội dung cơ bản như trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào Trong việc cai quản đất nước ?. - Luật Hồng Đức đã có điểm nào tiến bộ ?. * Kết luận: Luật Hồng Đức là luật là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có bộ luật này và những. - Tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê rất, cho thấy triều đình vua Lê rất uy nghiêm, vua ngồi trên ngai vàng cao, phía dưới có ngai vàng có các quan đứng hầu vua, có người quỳ, cho thấy uy quyền của vua rất lớn,.. - HS đọc thầm SGK, trả lời các câu hỏi. + Nhà hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên là nước Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Lăng. + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. - HS q/s sơ đồ, sau đó nghe giảng và trình bày lại về tổ chúc nhà máy hành chính nhà nước thời Lê. - Vua là người đứng đầu nhà nước, có uy quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội. - ..đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức, Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta. - HS trả lời theo hiểu biết. - Là bảo vệ quyền của nhà vua, quan lại, địa chủ. ; bảo vệ quyền của quốc gia ; khuyến khích phát triẻn kinh tế ; giữ gìn truyền thống của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. - Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập của dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. chính sách phát triển kinh tế. đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu:. Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn IV) Củng cố - dặn dò(2’).
- Bước đầu làm quen quy đồng mẫu số hai phân số ( trường hợp đơn giản ) B) Đồ dùng dạy- học. -GV nêu : Như vậy muốn quy đồng mẫu số 3 phân số ta có thể láy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
- GV yêu cầu HS thực hiện chia tích trên ngang và tích dưới gạch ngang với 15 rồi tính.