MỤC LỤC
- HS thực hiện vẽ hai góc có cạnh tơng ứng vuông góc xOy và x’Oy’. Sau đó dùng thớc để đo và rút ra đợc nhận xét là số đo của hai góc có cạnh tơng ứng vuông góc (cùng nhọn) thì bằng nhau. - Nắm đợc tiên đề Ơclit, hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra đợc tính chất của hai.
- Tính đợc số đo của các góc khi có hai đờng thẳng song song và một cát tuyến, biết số. - GV yêu cầu HS thực hiện vẽ theo các cách khác nhau sau đó đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV thông báo nội dung tiên đề Ơclit.
- Học thuộc nội dung tiên đề Ơclit và nắm vững tính chất của hai đờng thẳng song song. - Biết tính các góc còn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đờng thẳng song song và cho biết số đo một góc. - Vận dụng đợc tiên đề Ơclit và tính chất của hai đờng thẳng song song vào làm các bài tËp.
- Nắm quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đờng thẳng thứ ba. - Phát triển t duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận.
- Nắm quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đờng thẳng thứ ba. - Rèn kỹ năng vẽ hai đờng thẳng song song. - Phát triển t duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận. Giáo viên : Thớc thẳng, êke, bảng phụ. Học sinh : Thớc thẳng, êke, phiếu học nhóm. - Xét vấn đề ngợc lại: nếu có đờng thẳng a//b và ca thì đờng thẳng c có cắt và vuông góc với đờng thẳng b không?. - Đối với HS khá có thể dùng tiên đề. Ơclit để chứng minh. suy ra đợc điều gì. ? Vậy nếu có một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng song song thì nó quan hệ thế nào với đờng thẳng còn lại. - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả. ? Phát biểu tính chất. - GV thông báo khái niệm ba đờng thẳng song song. Ba đờng thẳng song song. - Nội dung các tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song. - Củng cố, nắm vững quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đờng thẳng thứ ba. - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình. - Phát triển t duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học. Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ. Học sinh : Thớc thẳng, êke, thớc đo góc. Tiến trình dạy học trên lớp :. - Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đờng thẳng thứ ba?. Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung bài học - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. ? Muốn tính góc BCD ta làm nh thế nào?. 1 HS lên bảng trình bày. - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài. ? Quan sát hình vẽ dự đoán số đo góc B. ? Hai góc BCD và ADC có quan hệ với nhau nh thế nào. - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình. - Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Nắm đợc cấu trúc của một định lí. - Biết thế nào là chứng minh một định lí. Biết đa đinh lí về dạng “nếu.. - Phát triển t duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận. Giáo viên : Thớc thẳng, êke, bảng phụ. Học sinh : Thớc thẳng, êke, phiếu học nhóm. Tiến trình dạy học trên lớp :. - Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đờng thẳng song song?. - Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đờng thẳng thứ ba?. ⇒ GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung bài học. - HS đọc phần thông tin SGK. ? Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh - GV phân tích để chỉ ra giả thiết , kết luận của định lí. ? Định lí gồm mấy phần? Là các phần nào. - GV thông báo nếu định lí đợc phát biểu dới dạng “ nếu..thì” thì phần nằm giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết, phần sau là kết luận. - GV thông báo thế nào là chứng minh. - GV hớng dẫn HS chứng minh định lí về góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù. ? Tia phân giác của một góc là gì. ? Tính chất phân giác của một góc. ? Om là tia phân giác của góc xOz thì. suy ra đợc điều gì. ? On là tia phân giác của góc yOz thì. suy ra đợc điều gì. ? Tính tổng số đo hai góc xOz và yOz. Định lí là một khẳng định đợc suy ra từ những khẳng định đợc coi là đúng. - Mỗi định lí gồm hai phần:. +) Giả thiết(GT) là những điều cho biết trớc. +) Kết luận(KL) là nhữnh điều cần suy Mỗi. Nếu một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng song song thì nó sẽ vuông góc với đờng thẳng thứ hai.
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung bài học - GV đa bảng phụ bài tập sau: Trong các. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài. Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó.
Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng tạo thành một cặp góc so le bằng nhau thì. (Không yêu cầu HS phải vẽ đợc hình trong tất cả các trờng hợp có thể xẩy ra). - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chơng I theo hệ thống câu hỏi ôn tập.
- HS hệ thống hoá lại các kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. - Biết cách kiểm tra hai đờng thẳng cho trớc có vuông góc hay song song không.
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung bài học - GV treo bảng phụ hình vẽ bài 54. - HS đọc đề, quan sát hình vẽ và đặt tên các đờng thẳng, các điểm. - GV lu ý HS bài tập 58 và các bài tơng tự, trớc tiên ta phải chứng minh hai đờng thẳng song song sau đó mới đợc sử dụng tính chất của hai đờng thẳn song song để tính các gãc.