Hoạt động Bảo lãnh của Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Nam Hà Nội

MỤC LỤC

Phát triển hoạt động bảo lãnh của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội

Quy trình bảo lãnh tai chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội

Nếu thư bảo lónh khụng ghi rừ ngày cụ thể hết hiệu lực hoặc khi cú yờu cầu của chủ đầu tư về tất toán bảo lãnh trước thời hạn căn cứ vào thông báo hoặc xác nhận của bên yêu cầu bảo lãnh về việc hoàn thành nghĩa vụ liên quan đến bảo lãnh của bên được bảo lãnh thì CBTD lập tờ trình trình Trưởng phòng và Lãnh đạo tất toán bảo lãnh. Nếu thư bảo lónh khụng ghi rừ ngày cụ thể hết hiệu lực hoặc khi cú yờu cầu của chủ đầu tư về tất toán bảo lãnh trước thời hạn căn cứ vào thông báo hoặc xác nhận của bên yêu cầu bảo lãnh về việc hoàn thành nghĩa vụ liên quan đến bảo lãnh của bên được bảo lãnh thì CBTD lập tờ trình trình Trưởng phòng và Lãnh đạo tất toán bảo lãnh.

Vai trò của BL ngân hàng

Bảo lãnh không chỉ bó hẹp trong các giao dịch trong nước mà còn được sử dụng rộng rãi trong giao dịch quốc tế, các hợp đồng lớn có yếu tố nước ngoài khi các bên chưa thực sự tin tưởng nhau thì không thể thiếu hình thức bảo lãnh của ngân hàng. Việc sử dụng đòn bẩy bảo lãnh, phí bảo lãnh phục vụ cho một số lĩnh vực kinh tế nhất định góp phần tích cực vào thực hiện chương trình quốc gia, thúc đẩy sự phát triển của một số ngành kinh tế mũi nhọn hay hạn chế một số lĩnh vực kém hiệu quả.

Phân loại bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh ngân hàng trong đó người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thứ nhất ( ngân hàng chỉ thị ) đề nghị ngân hàng thứ hai ( ngân hàng phát hành) đưa ra cam kết bảo lãnh cho người thụ hưởng. Khi đó ngân hàng trong nước (ngân hàng chỉ thị) uỷ quyền cho ngân hàng phát hành thực hiện phát hành để tạo thuận lợi cho bên thụ hưởng giao dịch hoặc đòi tiền sau này. Trong trường hợp ngân hàng phát hành và ngân hàng chỉ thị ở cùng nước với người được bảo lãnh thì ngân hàng phát hành cũng có thể yêu cầu ngân hàng đại lý của mình ở nước bên thụ hưởng thông báo và chuyển văn bản bảo lãnh cho bên thụ hưởng như bảo lãnh trực tiếp.

Ngoài ra, theo cách phân loại này, bảo lãnh ngân hàng còn có một số loại khác như: Bảo lãnh giáp lưng, bảo lãnh xác nhận…đây là những loại bảo lãnh được sử dụng thường xuyên trong các quan hệ quốc tế.

Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển HĐBL

Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp người thụ hưởng là người nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của người thụ hưởng. Trong đó, một ngân hàng sẽ đứng ra làm đầu mối phát hành bảo lãnh nhưng có sự tham gia của các ngân hàng khác. Khi có vi phạm xảy ra, ngân hàng đầu mối bồi thường cho người thụ hưởng, sau đó đòi bồi hoàn từ các ngân hàng đồng minh.

(3a, 3b) Ngân hàng phát hành bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng hoặc chuyển qua ngân hang thông báo.

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của HĐBL a. Nguyên nhân chủ quan

Khoa học kỹ thuật:nước ta là một nước nông nghiệp lạc hấu so với thế giới vì vậy khoa học công nghệ chưa cao , hệ thống thông tin chỉ liên kết giữa các phòng ban trong toàn Chi nhánh chứ chưa nối mạng trên toàn hệ thông ngân hàng. NHNN nhằm ổn định nền kinh tế NHNN thi hành các chín hách kinh tế ảnh hưởng đên mọi hoạt động của ngân hàng cũng như HĐBl của ngân hàng thường xuyên thay đỏi làm cho các ngân hàng khó thích khi để đáp ứng các yêu cầu của NHNN. Những rủi ro đó có thể được xuất phát từ những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hoả hoạn, các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, lạm phát, tình hình chính trị - xã hội … và các nguyên nhân chủ quan như khả năng điều hành, quản lý của khách hàng, sự thiếu.

Khi thiếu hụt thông tin, cán bộ ngân hàng không có đủ cơ sở để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong tương lai và đặc biệt là khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng ở hợp đồng gốc.

TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI

Sơ lược quá trình phát triển

  • Hạn chế và nguyên nhân 1. Những hạn chế

    Năm 2005, theo các số liệu phân tích đã cho thấy nhìn chung tốc độ tăng trưởng tín dụng tuy cao nhưng chưa hoàn thành kế hoạch, các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng đều xấu và yếu so với toàn hệ thống, việc phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro đã được thực hiện một cách nghiêm túc và phản ánh một cách tương đối chính xác tình hình nợ xấu của chi nhánh, song công tác trích dự phòng rủi ro còn chậm do ảnh hưởng chủ yếu bởi chỉ tiêu lợi nhuận tăng chậm, tốc độ tăng trưởng từ thu lãi tín dụng (11.59%) chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng ( 24.48% ) thể hiện hiệu quả kinh doanh tín dụng của chi nhánh còn thấp. Đây cũng chính là thế mạnh truyền thống của NHĐT&PT đặc biệt là phục vụ cho cỏc đơn vị tham gia đấu thầu các công trình xây dựng lớn, các công trình giao thông lớn như tuyến đường Hồ Chớ Minh của Cụng ty công trình giao thông 872, khu chung cư chất lượng cao Trung Hoà Nhân chính, pháp Vân - Tứ Hiệp của Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội…Bên cạnh đó chi nhánh cũng phát triển đều các loại hình bảo lãnh như bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh chất lượng sản phẩm và có xu hướng phát triển nhanh điều đó chứng tỏ ngân hàng đó chú trọng phát triển hài hoà các loại hình bảo lãnh để tránh bị mất cân đối. Như vậy có thể nói cơ cấu bảo lãnh của ngân hàng khá đơn giản, điều này tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dừi cỏc khoản bảo lónh nhưng trong tương lai ngân hàng không thể không chú trọng vào việc mở rộng, phát triển các loại hình bảo lãnh được thực hiện để tăng khả năng kinh doanh từ hoạt động bảo lãnh, đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế và hội nhập quốc tế.

    Cho nên NHĐT&PT Nam Hà Nội trong thời gian tới phải dành sự quan tâm đến các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và liên doanh để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đối tượng khách hàng, mặt khác góp phần thực hiện được chính sách phát triển kinh tế chung của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Quy trình bảo lãnh và giải toả bảo lãnh còn rườm rà phức tạp, hiện nay chưa có văn bản nào quy định cụ thể về việc giải toả bảo lãnh vì vậy trong trường hợp ngân hàng tiến hành giải toả chậm chạp sẽ gây khó khăn thiệt hại cho khách hàng trong qúa trình sản xuất kinh doanh, làm mất đi cơ hội kinh doanh của khách hàng. Ngoài ra các doanh nghiệp thuộc các thành phàn kinh tế khác có xu hướng phát triển tốt, năng động nhưng phần lớn các doanh nghiệp này năng lực tài chính còn hạn chế, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, khả năng quản lý chưa cao do đó các doanh nghiệp này chưa đủ điều kiện để được ngân hàng chấp thuận bảo lãnh.

    Bảng 2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu
    Bảng 2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu

    CHƯƠNGIII: GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI

    Giải pháp

    Việc tuân thủ chặt chẽ nhưng linh hoạt quy trình sẽ tạo điều kiện cho nghiệp vụ bảo lãnh được tiến hành nhanh chóng, giúp cho khách hàng có điều kiện tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh xuyên suốt, mà ngân hàng cũng giảm được rủi ro cho nghiệp vụ này. Tuy nhiên, từ trước tới nay, công tác tư vấn cho khách hàng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn khách hàng về quy chế, thể lệ, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ theo đúng quy định chứ chưa đưa ra cho khách hàng những góp ý, thông tin hữu ích như tính pháp lý của hợp đồng ký kết, chất lượng hàng hoá, những điều kiện có lợi cho khách hàng…. Để thẩm định về khách hàng xin bảo lãnh, ngân hàng không chỉ căn cứ vào thông tin một chiều do doanh nghiệp cung cấp mà còn phải dựa vào các nguồn thông tin đa chiều để so sánh, đối chiếu và phân tích, trên cơ sơ đó mới đưa ra quyết định bảo lãnh.

    Ngoài ra, Chi nhánh cần chú trọng công tác đào tạo cán bộ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ những kiến thức mới nhất trong bảo lãnh, giúp họ nắm bắt được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và những thay đổi công nghệ ngân hàng mới để có thể vận dụng vào nghiệp vụ bảo lãnh và nâng cao chất lượng bảo lãnh, cũng như giúp cho ngân hàng có được ưu thế trong cạnh tranh.

    Kiến nghị

    Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ thực hiện thường xuyên công tác này từ Trung ương đến các Chi nhánh cơ sở để kịp thời phát hiện và xử lý các sai sót nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động ngân hàng nói chung, và hoạt động bảo lãnh nói riêng. Tiếp tục giúp đỡ Chi nhánh trong việc tổ chức đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ cán bộ, nhất là cán bộ mới vào ngành, bằng việc thường xuyên mở các khoá tập huấn và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo lãnh cho cán bộ. Các doanh nghiệp cần cung cấp những thông tin chính xác về tình hình tài chính, những tham số của dự án xin bảo lãnh, sự thay đổi trong bộ máy tổ chức để ngõn hàng nắm rừ tỡnh hỡnh tạo điều kiện cho khõu thẩm định được nhanh chóng, chính xác.

    Việc thực hiện các yêu cầu trên giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong hoạt động kinh doanh, và nghiệp vụ bảo lãnh mới trở thành công cụ đắc lực cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình.