Phân loại và đánh giá tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần bóng đèn phích nướ Rạng Đông

MỤC LỤC

Phân loại và đánh giá TSCĐ HH ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Phân loại TSCĐ HH

Theo cách phân loại này cho ta biết đợc cấu kết TSCĐ ở trong công ty theo từng nhóm đặc trng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng số TSCĐ hiện có.

Đánh gía TSCĐ HH

TSCĐ hữu hình của công ty tăng lên chủ yếu là do mua sắm và do đầu t xây dựng cơ bản. Ngày 14/2/2007, công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông mua 1 dây chuyền sản xuất thiết bị chiếu sáng mới dùng cho phân xởng sản xuất thiết bị chiếu sáng. Công ty cần phải xác định đợc giá trị hao mòn để đảm bảo cho việc quản lý TSCĐ đợc chặt chẽ, chính xác.

Kế toỏn theo dừi ghi chộp giỏ trị cũn lại nhằm cung cấp số liệu cho cụng ty xỏc định phần vốn đầu t còn lại ở TSCĐ cần phải đợc thu hồi, đồng thời đánh giá hiện trạng TSCĐ để đề ra các quyết định đầu t bổ sung, sửa chữa TSCĐ.

Tổ chức kế toán TSCĐ HH tại công ty

Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ HH tại công ty

Để thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ, ngoài các chứng từ trên kế toán công ty còn quản lý chi tiết TSCĐ bằng sổ TSCĐ và thẻ TSCĐ. Sổ TSCĐ đợc cụng ty lập để theo dừi toàn bộ tài sản của cụng ty chi tiết theo nguồn hình thành theo các chỉ tiêu: số thẻ, tên TSCĐ, nớc sản xuất, ngày, tháng, năm đa vào sử dụng. Thẻ TSCĐ đợc mở để theo dừi chi tiết từng TSCĐ hiện cú của cụng ty, tỡnh hình thay đổi nguyên giá , giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ.

Với những loại TSCĐ cùng loại giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển đến thì lập chung một biên bản, sau đó kế toán giao cho mỗi đối tợng một bản để lu vào hồ sơ riêng của từng TSCĐ. Hồ sơ này gồm có (biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho nếu có của đơn vị bán, phiếu chi, các bản sao tài liệu kế toán). Khi có giảm TSCĐ do thanh lý , nhợng bán công ty lập ban kiểm định TSCĐ và cùng với bên nhận TCSĐ kí xác nhận vào biên bản thanh lý TSCĐ.

Hội đồng kiểm định TSCĐ: ban giám đốc, ban vật t thiết bị, ban tài chính kế toán sẽ tiến hành đánh giá lại TSCĐ theo hiện trạng, tình trạng kỹ thuật , giá trị còn lại của TSCĐ. Công tác kế toán tài chính chi tiết TSCĐ ở công ty không những đáp ứng đ- ợc yêu cầu quản lý chi tiết TSCĐ theo nguồn hình thành, theo loại, theo giá trị còn lại , theo ngyên giá mà còn giúp cho việc sử dụng TSCĐ và bảo toàn vốn cố định ở công ty đạt hiệu quả cao. * Tại các phân xởng : đầu kỳ kế toán phải gửi tài liệu về tình hình sử dụng máy móc thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh lên phòng kế toán của công ty, kế toán công ty sẽ tổng hợp, trích và phân bổ khấu hao.

Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh cho toàn công ty, lập báo cáo kế toán, báo cáo tài chính theo quy định. Các phân xởng sử dụng sổ “ TSCĐ theo đơn vị đơn vị sử dụng” để theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ trong phạm vi bộ phận quản lý.

Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ

Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH tại công ty Cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Để tiến hành xây dựng mới các công trình thì trớc hết công ty phải bỏ thầu (đối với những công trình lớn) rồi ký kết hợp đồng xây lắp với những công ty xây dựng đảm nhận công việc thi công. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã đợc kí kết về thời gian thi công xây dựng mở rộng phân xởng sản xuất, sau khi kiểm tra chất lợng kỹ thuật đảm bảo theo thiết kế, đồng ý nghiệm thu công trình đa vào sử dụng. Khi có TSCĐ giảm do thanh lý nhợng bán, công ty lập ban kiểm định TSCĐ và cùng với bên nhận TSCĐ ký tên xác nhận vào biên bản thanh lý TSCĐ.

Phòng kỹ thuật công nghệ sẽ tiến hành đánh giá TSCĐ theo hiện trạng, tình trạng kĩ thuật, giá trị còn lại của TSCĐ, căn cứ vào biên bản thanh lý và nhợng bán TSCĐ, các chứng từ liên quan nh phiếu thu phiếu chi, kế toán lập NKCT, ghi vào sổ TSCĐ, ghi ngày tháng năm ngừng hoạt động, lý do đình chỉ hoạt động của TSCĐ, sau đó vào thẻ TSCĐ xoá số TSCĐ trên sổ TSCĐ của công ty và lu thẻ TSCĐ giảm vào ngăn hòm riêng. Khấu hao TSCĐ là để thu hồi lại, để hoàn lại nguồn vốn hình thành TSCĐ hay phần giá trị giảm của tài sản đó đã đầu t. Do vậy để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo cho TSCĐ luôn đợc đổi mới phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật cần thiết phải khấu haoTSCĐ dựa trên nguyên tắc : khấu hao TSCĐ tơng ứng với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đủ vốn đầu t ban đầu.

Nếu khấu hao TSCĐ cao sẽ làm giá trị TSCĐ dịch chuyển nhanh song chi phí sản xuất tăng lên làm cho giá thành sản phẩm tăng lên một cách giả tạo không tơng xứng với hao mòn TSCĐ. Nếu khấu hao giảm làm chi phí sản phẩm giảm, giá thành sản phẩm giảm dẫn đến lãi giả , lỗ thật khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Nếu khấu hao TSCĐ chính xác, hợp lý làm cho giá thành sản phẩm phù hợp với các chi phí sản xuất đã bỏ ra tạo cơ sở thu hồi vốn.

TSCĐ đợc đa vào sử dụng tháng 2 năm 2007 nên đến tháng 3 kế toán mới bắt đầu trích khấu hao cho tài sản này. Chứng từ để làm cơ sở hạch toán khấu hao TSCĐ là “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” (bảng phân bổ số 3). Bảng này đợc lập vào cuối tháng và đợc lập riêng tại từng phân xởng. Do khấu hao đợc tính theo nguyên tắc tròn tháng nên bảng phân bổ số 3 tháng 03/2007 đợc lập dựa vào số khấu hao TSCĐ đã trích tháng 2 và biến. động TSCĐ từ tháng 2. Với các TSCĐ tăng, giảm trong tháng 2 thì đến tháng 3 kế toán mới tiến hành trích hoặc thôi trích khấu hao. Vì vậy, khấu hao trích cho các TSCĐ trên chỉ đợc phản ánh tại bảng phân bổ số 3 bắt đầu từ tháng 3. Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng đông. Bảng tính và phân bổ KHấu hao TSCĐ. Nơi sử dụng Toàn DN. Nguyên giá Số khấu hao. a) Kế toán chi tiết khấu hao tài sản cố định HH. Dựa vào các chứng từ tăng giảm và chứng từ khấu hao TSCĐ, kế toán hàng ngày phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào các sổ chi tiết:. − Sổ chi tiết TSCĐ và khấu hao TSCĐ. b) Hạch toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định. Thực tế tại công ty, các chi phí phát sinh chỉ có chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp.Vì vậy trong số các bảng kê trên, kế toán chỉ sử dụng bảng kê số 4,5.

Số liệu trên cột ghi Có TK 214 đợc lấy từ Bảng phân bổ số 3, kế hoạch trích trớc hoặc phân bổ chi phí trả trớc.

Hình thức thanh toán: chuyển khoản   MS:  0100101072-1
Hình thức thanh toán: chuyển khoản MS: 0100101072-1

Nhật ký chứng từ số 7

Kế toán sửa chữa TSCĐHH a) Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ

Các TSCĐ ở công ty có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là các máy móc thiết bỉ dụng cho công việc văn phòng nh: Hệ thống máy vi tính, máy photocopy, máy in…và các công việc bảo dỡng, thay thế phụ tùng nhỏ. Do vậy toàn bộ chi phí của việc sửa chữa nàyđợc tập hợp trực tiếp vào tài khoản chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa. Tại công ty việc sửa chữa lớn TSCĐ không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn.

Do vậy toàn bộ chi phí thực tế sửa chữa lớn đợc tính trực tiếp vào chi phí trong kỳ hoặc kết chuyển vào TK 142(142.1) rồi phân bổ dần vào các kỳ tiếp theo Việc sửa chữa lớn TSCĐ thờng do công ty thuê ngoài , để tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ, công ty tiến hành các thủ tục ký kết hợp đồng với bên sửa chữa. Khi kết thúc quá trình sửa chữa hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng. Ví dụ: Với trờng hợp sửa chữa lớn nhà kho công ty, đây là việc sửa chữa mang tính phục hồi đợc tiến hành ngoài kế hoạch.

Chi phí sửa chữa này đợc phân bổ trong 6 tháng liên tiếp tính từ tháng 3 năm 2007. Tại Công ty, kế toán không mở riêng sổ tổng hợp trong hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ mà các phát sinh liên quan đến TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ đợc phản. − NKCT số 7: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong đó có chi phí sửa chữa lớn.