Giáo án nhạc lý lớp 9: Giọng Mi thứ và Kiến thức về hợp âm

MỤC LỤC

Củng cố bài dạy : (4’)

- Cho HS hát lại bài hát 1 lần nữa, yêu cầu thể hiện đúng tính chất của bài hát.

Tập đọc nhạc : Giọng Mi thứ ’ TĐN số 2

  • Hoạt động dạy học

    - Yêu cầu HS gấp sách vở lại và tập hát thuộc bài hát Nụ cời. - GV đa 2 giọng Mi thứ và La thứ cho HS quan sát và yêu cầu HS nêu ra điểm giống và khác nhau giữa 2 giọng đó. - GV cần mở rộng cho HS nhớ lại giọng Mi thứ là giọng song song với giọng Son trởng mà các em đã đợc học.

    - GV cho HS hoạt động nhóm, các nhóm đọc kết hợp gõ phách thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ của nhịp 3/4. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và đọc trớc bài học sau.

    Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki

    • Kiểm tra 1 tiết

      GV ghi bảng GV thực hiện GV giảng GV ph©n tÝch GV giảng GV điều khiển. - GV giải thích về cấu tạo của hợp âm ba và rút ra định nghĩa hợp âm bẩy. - Tùy theo cách sắp xếp các quãng ba trởng, ba thứmà tạo thành các hợp âm trởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác.

      - Cho HS nghe hợp âm ba trởng và hợp âm ba thứ và yêu cầu HS nhận xét tính chất trởng và thứ của 2 hợp âm vừa nghe. - Nớc Nga rất tự hào có một danh nhân âm nhạc là nhạc sĩ Trai-cốp-xki. Ông không chỉ là nhà soạn nhạc Nga vĩ đại mà còn là nhạc sĩ lớn của thế giới.

      Sáng tác của ông chiếm một vị trí đặc biệt trong nền âm nhạc Nga và âm nhạc châu Âu cuối thế kỉ XIX. - Các sáng tác của Trai-cốp-xki gồm : 10 vở nhạc kịch, 3 vở vũ kịch, 6 giao hởng, 1 giao h- ởng có tiêu đề, nhiều tác phẩm giao hởng một chơng, 4 tổ khúc giao hởng, 3 côngxecto cho piano và dàn nhạc, côngxecto cho violông và dàn nhạc, hàng trăm tác phẩm thính phòng khác…. - Cho HS nghe bài hát : Cô gái miền đồng cỏ, trích đoạn: Vũ khúc hồ thiên nga, Bốn mùa.

      Thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài hát( khuyến khích cách trình bày bài hát). +Vở ghi: Ghi chép đầy đủ sạch sẽ có nhãn vở.Điểm tối đa là 2 điểm + Nhận xét tinh thần chuẩn bị giờ.

      Tập đọc nhạc : Giọng Pha trởng - TĐN số 3

      Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng

      - GV cho HS quan sát VD SGK, sau đó đánh giai điệu của các đoạn trích trong SGK cho HS nghe. Đô trởng sau đó đánh đàn theo giọng Pha tr- ởng và giọng La trởng, yêu cầu nhận xét giai. - Yêu cầu HS tìm ra sự thay đổi khi dịch giọng và khi dịch giọng bản nhạc vẫn giữa nguyên cái gì ?.

      - GV phân tích cho HS cách dịch giọng của một bản nhạc (GV phân tích trên một VD cụ thể). - GV đa 2 giọng Pha trởng và Đô trởng cho HS quan sát và nhận xét tìm ra những điểm giống và khác nhau của hai giọng trên. - Cho HS quan sát và nhận xét bài TĐN số 3 về cao độ và trờng độ.

      - Cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu từng nhúm đọc nhạc, ghộp lời kết hợp gừ phỏch. HS nghe HS đọc HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trớc bài học tuần sau.

      Ôn tập bài hát : Lý kéo chài

      Ôn tập bài hát : Lý kéo chài

        - GV nghe và sửa sai cho HS, yêu cầu HS hát lại những câu hát HS hát cha chuẩn và cha chính xác. - GV cho học sinh hát theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách các nhóm nghe và nhận xét. - Cho HS hát theo kiểu xớng và xô, hát thi đua giữa các nhóm, mỗi nhóm cử ra một bạn hát phần xớng cả nhóm hát phần xô.

        - Hớng dẫn và sửa lỗi cho HS cách đặt lời mới cho bài hát để phù hợp với dấu giọng của ngời Việt Nam. - GV đa 2 giọng Rê thứ và La thứ cho HS quan sát và yêu cầu HS nêu ra điểm giống và khác nhau giữa 2 giọng đó. - GV cần mở rộng cho HS nhớ lại giọng Rê thứ là giọng song song với giọng Pha trởng.

        - GV đàn giai điệu của từng câu trong bài TĐN, yêu cầu HS nghe và nhẩm theo. Trong qua trình học GV nghe và sửa sai ngay cho HS, nếu HS không đọc đợc GV phải đọc mẫu cho HS nghe và nhắc lại. - Cho HS phân tích nhịp ô nhịp đầu tiên của bài hát để biết cách đánh nhịp.

        - Yêu cầu một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc (ghộp lời + gừ phỏch). HS nhËn xÐt HS thực hiện HS ghi bài HS nhËn xÐt HS nghe HS trả lời HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

        Bài hát do địa phơng tự chọn

        Bài mới : (40’)

        Ông là nhạc sĩ đồng thời là một Bác sĩ làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông sáng tác nhiều bài hát trong đó có những bài hát đợc giới trẻ quen biết nh : Cô bé dỗi hờn, Này ngời yêu nhỏ xinh, Ngày đầu tiên đi học…. - Bài hát Ơi cuộc sống mến thơng là một trong những bài hát hay viết cho lứa tuổi thanh thiếu niên, và đợc giới trẻ rất yêu thích.

        - Bài hát là một thông điệp gửi tới lớp trẻ là hãy yêu cuộc sống quanh ta và cuộc sống sẽ luôn cho ta những ớc mơ tơi đẹp,và tràn đầy tiếng c- ời. Qua đó cũng mong muốn tất cả chúng ta hãy yêu thiên nhiên, yêu những gì ở xung quanh. - GV bắt nhịp cho HS hát, chú ý những tiết tấu móc giật, đảo phách của bài hát.

        Chú ý tính chất khác nhau của 2 đoạn (đoạn a: sôi nổi, lôi cuốn;. đoạn b: tính chất âm nhạc dàn trải hơn) - GV yêu cầu HS hát khỏe khoắn. Đoạn b: Tốp ca (tập thể) Ta đã nghe trong … Lời yêu thơng của con ngời.

        ÔN TậP CuốI HọC Kì

        I. Ôn tập các bài hát

          - GV yêu cầu HS tổ chức tốp ca biểu diễn, mỗi tốp hát hai bài. Khi biểu diễn kết hợp các động tác vận động phụ họa, hát có lĩnh xớng. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tự chọn bài và chọn hình thức biểu diễn thích hợp theo sự sáng tạo của các em.

          - GV tuyên dơng những nhóm có sáng tạo và có cách trình bày bài hát phù hợp với hình thức biểu diễn bài hát. - GV đa ra một số câu hỏi dới dạng trắc nghiệm để HS trả lời nhằm củng cố và để cho HS ghi nhí.

            Kiểm tra học kì I

              - Đọc chuẩn xác các bài TĐN đã học trong học kì I và ghép lời ca có nhạc đệm. - Tổ chức thi thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của học sinh. - GV sẽ kiểm tra riêng từng học sinh, khi lên bảng, học sinh cần theo SGK (để xem lời hát, TĐN),.

              HS đợc phộp xem SGK, yờu cầu hỏt to, rừ ràng, trôi chảy, có tình cảm. Câu 2: Tập đọc nhạc: Em hãy đọc một bài TĐN đã học theo yêu cầu của GV.