MỤC LỤC
Đọc đúng các tên riêng (Si-le, Pa-ri, Hít-le.) trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài v¨n. Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3).
Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3). GV gợi ý: Không đáp lời tên sĩ quan phát xít bằng tiếng Đức, có phải ông cụ ghét tiếng. Đức không? Ông cụ có căm ghét ngời Đức không?. Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhng căm ghét những tên phát xít. Đức xâm lợc/ Ông cụ không ghét ngời Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít. Đức xâm lợc). (Si-le xem các ngời là kẻ cớp/ Các ngời là bọn kẻ cớp/ Các ngời không xứng đáng với Si-le.) - GV bình luận: Cụ già ngời Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mợn ngay tên của vở kịch Những kẻ cớp để ám chỉ bọn phát xít xâm lợc. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì đợc. Ruựt ủaùi yự bài. c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : “Nhận thâý vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan… đến hết.
Chú ý : ẹọc đúng lời ông cụ: câu kết - hạ giọng, ngng một chút trớc từ vở và nhấn giọng cụm từ Những tên cớp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay.
GV gợi ý: Không đáp lời tên sĩ quan phát xít bằng tiếng Đức, có phải ông cụ ghét tiếng. Đức không? Ông cụ có căm ghét ngời Đức không?. Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhng căm ghét những tên phát xít. Đức xâm lợc/ Ông cụ không ghét ngời Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít. Đức xâm lợc).
(Si-le xem các ngời là kẻ cớp/ Các ngời là bọn kẻ cớp/ Các ngời không xứng đáng với Si-le.) - GV bình luận: Cụ già ngời Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mợn ngay tên của vở kịch Những kẻ cớp để ám chỉ bọn phát xít xâm lợc. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì đợc. Ruựt ủaùi yự bài. c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : “Nhận thâý vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan… đến hết. Chú ý : ẹọc đúng lời ông cụ: câu kết - hạ giọng, ngng một chút trớc từ vở và nhấn giọng cụm từ Những tên cớp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại truyện trên cho ngời thân. - CB: Những ngời bạn tốt. QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu?. + Hãy thuật lại phong trào Đông Du?. + Vì sao phong trào thất bại?. bài mới: Nêu mục tiêu bài:. “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. → Giáo viên ghi bảng. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên → lập thành 4 Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải nhóm. a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người ntn?. c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tieàn boái?. d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?. - Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. Giáo viên nhận xét từng nhóm → rút ra kiến thức. Giáo viên nhận xét từng nhóm → giới thiệu phong cảnh que hương Bác. Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Phương pháp: Đóng vai, vấn đáp, đàm thoại. - Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình. - Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, hãy cho biết:. a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?. b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?. c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài?. d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?. → Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- Giáo viên nêu câu hỏi → nói từ “Hết” → nhóm nào lắc chuông trước được quyền trả lời. (GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ). - Giúp HS củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học, giải các bài toán có liên quan đến diện tÝch.
Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng. GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà (sau tiết trả bài văn tả. cảnh cuối tuần 5). GV giới thiệu tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của Hội Chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
(Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có ngời nhiễm chất độc màu da cam/Sáng tác truyện, thơ, bài hát, tranh, ảnh.thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân; vận. động mọi ngời giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị ảnh hởng của chất độc màu da cam/ Lao. động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh nãi chung/.). Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ, khu phố……. Em tự nhận thấy mình có thể tham gia hoạt động của Đội, để giúp đỡ các bạn nhỏ bị ảnh hởng chất độc màu da cam.
Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng đợc gia nhập Đội tình nguyện, góp phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh của các nạn nhân. - Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nớc và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tả cảnh sông nớc.
- Lời giải câu hỏi 2: Căn văn trên có thể hiểu theo 2 cách nh vậy là do ngời viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu. + Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hỉ) và động từ mang. + Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; còn đậu trong xôi đậu là đậu để ăn.
Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong thịt bò là con bò. + Tiếng bác thứ 1 là một từ xng hô, tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. Tiếng tôi thứ 1 là một từ xng hô, tiếng tôi thứ 2 là đổ nớc vào để làm cho tan.
+ Đá vừa có nghĩa là chất rắn tạo nên vỏ trái đất (nh trong sỏi đá) vừa có nghĩa là đa nhanh và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thơng (nh trong đá bóng ,. (Rắn) hổ mang (đang) mang bò lên núi Hổ mang bò lên núi. GV: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời nghe. Thuyền đậu san sát bên sông), cũng có thể đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm (nh Bác bác trứng, tôi tôi vôi).
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi thứ nhất, nếu trả lời tốt thì có quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi thứ hai và cứ nh vậy cho đến hết. Muỗi a-nô-phen thờng ẩn nấp ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm…và để trứng ở những nơi nớc. Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nớc đọng, lấp những vũng nớc,….
Để ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời: Ngủ màn, mặc quần áo dài buổi tối, - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.