Giáo án Hình học lớp GA HH - Phép dời hình và ứng dụng

MỤC LỤC

Phương pháp dạy học

* Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối` xứng tâm, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, một hìh qua phép dời hình, hai hình bằng nhau khi nào, biết được mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác.

Tiến trình dạy học

Khái niệm về phép dời hình

* Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế, tạo hứng thuú trong học tập, phat 1huy tính tích cực của học sinh. * Chú ý : Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.

Khái niệm hai hình bằng nhau

Biến đường thẳng thành đường thẳng , biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. + Tìm ra được : Hình thang FOIC l ảnh của hình thang AEJK thơng qua php dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng EH và phép tịnh tiến theo vec tơ EO.

Gọi A’, C’ tương ứng là trung điểm của BA và BC

Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng. Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

Phép đối xứng tâm I biến hình thang IHDC thành hình thang IKBA

Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.

Phép đối xứng qua đường phân giác của góc ABC biến tam giác HBA thành tam giác EBF

Hướng dẫn về nhà : Xem lại bài học và ôn tập các bài đã học để chuẩn bị ôn tập

Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau?. * Kiến thức : - Giúp học sinh hệ thống hóa được khái niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng.

Kiểm tra bài cũ : Nêu lại định nghĩa và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục Ox,Oy, phép đối xứng tâm O, phép vị tự

* Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình nào đó, thực hiện được nhiều phép bíên hình liên tiếp. Kiểm tra bài cũ : Nêu lại định nghĩa và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.

Bài mới

* Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đời sống thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

Phép biến hình

    Gọi I là trung điểm của CD

    • Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

      * Kỹ năng : Cách nhận biết hai đường thẳng song song , cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho, vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt. Hệ quả 1 : Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng ( α ) thì trong ( α ) có một đường thẳng song song với d và qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với ( α ).Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thu ba thì song song với nhau.

      Bảng phụ hình vẽ 2.27 đến 2.38 trong các bài tập ở  SGK, thước , phấn màu . . .
      Bảng phụ hình vẽ 2.27 đến 2.38 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . .

      Bài tập : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

      • Mục đích yêu cầu
        • CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề 1. Chuẩn bị của GV

          Tìm thiết diện của ( )α với hình chóp?. thiết diện là hình gì?. Suy ra thiết diện cần tìm là : Hình bình hành MNPQ. Suy ra thiết diện cần tìm là hình thang : MNPQ. Về kiến thức: Nắm được tổng quan kiến thức học kỳ I. Về kỹ năng: Giải được các bài toán căn bản, vận dụng vào giải các bài toán thực tế. Về tư duy và thỏi độ: Biết quy lạ thành quen, trỡnh bày bài giải chặt chẽ, rừ ràng. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề 1. Chuẩn bị của GV:. - Phiếu học tập, Bảng phụ, máy chiếu. Chuẩn bị của học sinh:. Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Nội dung 1. Ôn tập phép dời hình:. Hãy liệt kê các phép biến hình là phép dời hình mà em biết. Nêu các tính chất của phép dời hình. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng. - Liệt kê các phép dời hình đã học. - Yêu cầu các nhóm liệt kê và lên trình bày. - Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ. - Kiểm tra, đánh giá kết quả trình bày của học sinh. Hoạt động 2: Dựng ảnh của đoạn thẳng và đường tròn qua phép đối xứng trục, đối xứng tâm, tịnh tiến, phép quay tâm O, góc quay 900 cho trước. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng. - Nhận xét và đánh giá kết quả từng nhóm. - Khắc sâu cách dựng hình qua mỗi phép dời hình trên. - Mỗi nhóm thực hiện nội dung của nhóm. - Trình bày kết quả. Hoạt động 3: Áp dụng phép dời hình trong giải toán:. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng. - Gọi một HS nêu các tính chất của phép dời hình. - Yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài toán và cho 3 nhóm lên trình bày 3 nội dung trên. - Qua 3 bài giải hãy nhận xét bố cục của bài toán dựng hình có áp dụng các phép dời hình. - Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ. - Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV. Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải. Áp dụng phép dời hình trong giải toán. Cho hai hình tam giác vuông cân ABE và BCD như hình vẽ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CE và DA. a) Chứng minh rằng tam giác BMN vuông cân. b) Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm tam giác ABD và EBC. Chứng minh tam giác GBG' vuông cân. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV. - Yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài toán và cho 2 nhóm lên trình bày 2 nội dung trên. - Giáo viên nhận xét và cũng cố bài giải - Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ. - Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của. Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải. Hoạt động 5: Trình bày định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. Nêu những tính chất của phép vị tự khác với tính chất của phép dời hình. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng. - Gọi một số học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét và cũng cố nội dung. - Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV. Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải. Hoạt động 6: Áp dụng phép vị trong giải toán. Cho tam giác ABC. Hãy tìm phép vị tự biến:. a) Tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. b) Tam giác A'B'C' thành tam giác ABC. Một đường thẳng không nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì đường thẳng đó song song với mặt phẳng (P). Câu 4: Phép biến hình nào dưới đây không phải là phép dời hình:. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng. Phép đối xứng tâm C. Phép tịnh tiến. Phép đồng nhất. Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai:. Phép đồng nhất là một phép quay. Phép đối xứng tâm là một phép vị tự. Phép đối xứng trục là một phép dời hình. Phép quay là một phép đối xứng tâm. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:. + Ôn tập các nội dung đã học. + Làm các bài tập trong sách bài tập. 1- Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép biến hình, dời hình, các kiến thức ban đầu về hình học không gian. Thông qua bài thi kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh. 2- Kỹ năng : - tìm ảnh của một hình qua phép biến hình và thông qua biểu thức toạ độ của một số phép biến hình. Biết tìm giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến giữa hai mặt phẳng, thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng. 3- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài. 2- Học sinh : Ôn lại các kiến thức theo đề cương. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, SC. b) Tìm giao điểm của SD với mp(AMN).

          Đáp án, hướng dẫn chấm Biểu điểm

          Kỹ năng : Biết cách cm hai mp song song. Áp dụng vào bài toán cụ thể

          Nắm tính chất, định lí. Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày.

          Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

          * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, nhất là đối với hình học không gian, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. + Một hình bình hành bất kỳ bao giờ cũng có thể cói là hình biểu diễn của một hình bình hành tuỳ ý cho trước ( hình bình hành , hình vuông, hình thoi, hình chữ nhất …). + Một hình thang bất kỳ bao giờ cũng có thể cói là hình biểu diễn của một hình thang tuỳ ý cho trước miễn là tỉ số độ dài hai đáy của hình biểu diễn phải bằng tỉ số độ dài hai đáy của hình thang ban đầu. + Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn cho hình tròn. Biểu diễn hình chiếu tam giác lên mặt phẳng. Trên hình là biểu diễn hình chiếu song song cúa một tam giác đều và một tam giác với đường cao lên cùng một mặt phẳng. Có thể tương tác làm chuyển động các tam giác gốc và phuơng của đường thẳng chiếu. Quan sát hình ảnh chiếu của các tam giác này lên mặt phẳng và đưa ra các nhận xét của mình. Biểu diễn hình chiếu của hình vuông,. hình bình hành. Trên hình là biểu diễn của một hình vuông và một hình bình hành lên cùng một mặt phẳng. Có thể tương tác làm chuyển động các hình gốc và phuơng của đường thẳng chiếu. Quan sát hình ảnh chiếu của các hình này lên mặt phẳng và đưa ra các nhận xét của mình. Biểu diễn hình chiếu của hình tròn. lên một mặt phẳng. Hình biểu diễn hình chiếu song song của một vòng tròn lên một mặt phẳng. Tam giác ABC là hình chiếu của một tam giác vuông nội tiếp trong vòng tròn gốc. Có thể tương tác trực tiếp với vòng tròn gốc và mặt phẳng chứa vòng tròn gốc. củng cố :Trong cc mệnh đề sau, mệnh đề no đúng?. a) Hình biểu diễn của 2 đường thẳng cho nhau khơng thể song song với nhau. b) Hình biểu diễn của 2 đường thẳng cắt nhau khơng thể song song với nhau. c) Hình biểu diễn của 2 đường thẳng song song khơng thể song song với nhau. d) Cc mệnh đề trn đều sai.

          HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN  I. Mục tiêu :
          HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN I. Mục tiêu :

          ÔN TẬP CHƯƠNG II

          Mục tiêu

            * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm về vectơ trong không gian và các phép toán cộng,phép trừ vectơ, nhân vectơ với một số, sự đồng phẳng của ba vectơ. Trong chương này chúng ta nghiên cứu về vectơ trong không gian, đồng thời dựa vào các vectơ trong không gian để xây dựng quan hệ vuông góc của đường thẳng , mặt phẳng trong không gian.

            Định nghĩa : Vectơ trong không gian là đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu uuur AB

            • Phương pháp dạy học

              * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. ( định nghĩa và tính chất ). GV: Yêu cầu HS giải BT: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. song song với một mặt phẳng nào đó không ? b) Cũng hỏi như vậy đối với giá của 3 véctơ. MN, BD, CD uuuur uuur uuur. a) Dùng phương pháp chứng minh phản chứng.

              ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VECTƠ

              • Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng

                ( định nghĩa và tính chất ). GV: Yêu cầu HS giải BT: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. song song với một mặt phẳng nào đó không ? b) Cũng hỏi như vậy đối với giá của 3 véctơ. MN, BD, CD uuuur uuur uuur. a) Dùng phương pháp chứng minh phản chứng. ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA. khẳng định được: Giá của 3 véctơ AB, AC, ADuuur uuur uuur không thể cùng song song vói bất cứ mặt phẳng nào. GV: Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công. HS: Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. GV: Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên. GV: Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công. HS: Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. GV: Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên. GV: Củng cố khái niệm 3 véctơ đồng phẳng, không đồng phẳng. Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng:. không cùng phương. không đồng phẳng. a) Chứng minh rằng tứ giác MPNQ là hình bình hành. b) Chứng minh ba véctơ MN, BC, ADuuuur uuur uuur. c) Hãy phân tích véc tơ MNuuuur. theo 2 véc tơ khụng cựng phương BC và ADuuur uuur. a) Chứng minh được MP QNuuur uuur= b) Chứng minh đượcBC, ADuuur uuur. - Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm A thuộc d và một vectơ chỉ phương ar.

                Đ2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC (t2/3)

                Mục tiêu: (như tiết 30) 2. Chuẩn bị

                * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ trong không gian, vectơ chỉ phương của đường thẳng , góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc trong không gian. Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, xác định được mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương và góc giữa hai đường thẳng.

                Ta có

                Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung Gv treo hình vẽ yêu cầu hS trả lời. AB CC =AB AC −AC = AB AC −AB AC= uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur.