Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 20

MỤC LỤC

Các yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài

Nếu công tác đào tạo nghề trong xã hội đợc chú trọng, ngời lao động có đủ năng lực để thực hiện tốt công việc của doanh nghiệp, có nghĩa là chất lợng đầu vào nguồn nhân lực cao, sẽ giảm bớt dợc nhu cầu đào tạo của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các yếu tố về khoa học kỹ thuật công nghệ, môi trờng tự nhiên, văn hoá.cũng ảnh hởng tới đào tạo - phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Các yếu tố thuộc doanh nghiệp

Ví dụ, khi doanh nghiệp ký hợp lao động đối với những ngời cha biết nghề tại địa phơng thì. Các chính sách lúc này có vai trò mở đờng, định hớng, thúc đẩy công tác đào tạo - phát triển trong doanh nghiệp.

Các yếu tố thuộc bản thân ngời lao động

Đào tạo -phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là một quá trình đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục để đảm bảo cho sự tồn tại vững chắc của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có thể tự xây dựng cho mình một tiến trình đào tạo riêng tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở mỗi doanh nghiệp (đội ngũ cán bộ quản lý chuyên trách, quy mô lực lợng lao. động, nguồn kinh phí, đặc điểm sản xuất kinh doanh ..) và triết lý quản trị của nhà lãnh đạo.

Xác định nhu cầu đào tạo - phát triển Phân tích nhu cầu đào tạo - phát triển

Phân tích nhân viên nhằm xác định khả năng đáp ứng của ngời lao động đối với việc thực hiện công việc (bao gồm năng lực và đặc tính cá nhân); thực chất là phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực qua hồ sơ nhân sự, đánh giá. Việc xác định nhu cầu đào tạo dựa trên tổng khối lợng công việc (cần thiết) theo kế hoạch của doanh nghiệp và mức phục vụ của ngời lao động của nghề cần xác định nhu cầu.

Xây dựng các mục tiêu đào tạo - phát triển

Nhu cầu tăng bổ sung = nhu cầu cần có – số hiện có + nhu cầu thay thế Nhu cầu thay thế bao gồm những ngời sẽ nghỉ hu, mất sức lao động, nghỉ việc, chuyển công tác.

Lựa chọn phơng pháp đào tạo - phát triển

Các phơng pháp đào tạo - phát triển nguồn nhân lực rất đa dạng song doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn phơng pháp đào tạo phù hợp nhất để bảo đảm rằng việc đào tạo sẽ cung cấp tốt nhất những kỹ năng cần thiết cho ngời lao động, nằm trong khả năng chi trả của doanh nghiệp, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu về mặt thời gian (giảm thiểu chi phí cơ hội có thể). - Dạy kỹ năng mới cho tất cả ngời lao động trong tổ chức (đào tạo nâng cao).

Lựa chọn giáo viên giảng dạy

Song cũng tồn tại những nhợc điểm là khả năng truyền đạt của giáo viên không cao, dây chuyền sản xuất có thể thiếu thợ lành nghề, gây ảnh hởng tới chất lợng sản xuất. Mặt khác việc đào tạo không làm gián đoạn công việc của lao động trong doanh nghiệp (phần lớn là những ngời có trình độ lành nghề hay năng suất lao động cao).

Tính toán chi phí cho đào tạo - phát triển

Để cho ngời giáo viên có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, doanh nghiệp cần tập huấn cho họ một số nội dung nh: mục tiêu đào tạo của tổ chức,. Việc quyết định đào tạo hay không chủ yếu căn cứ vào các chi phí về mặt tài chính song trong nhiều trờng hợp cần xem xét tới các chi phí cơ hội, việc đánh giá.

Đánh giá hiệu quả đạo tạo - phát triển nguồn nhân lực

Có thể nguyên nhân xuất phát từ xác định nhu cầu không đúng, hay phơng pháp và chơng trình không phù hợp..Qua đó doanh nghiệp rút ra cho mình những kinh nghiệm trong việc đào tạo phát triển để nâng cao hiệu quả cho các chơng trình đào tạo sau. * Đối với ngời lao động : Đào tạo - phát triển giúp ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề của bản thân , điều này đảm bảo cho ngời lao động nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất - tinh thần, nâng cao nấc thang nghề nghiệp.

Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 20

Cơ cấu tổ chức Công ty 20

- Đổi tên xí nghiệp may Bình Minh thành xí nghiệp may 6 - Đổi tên xí nghiệp may 199 thành xí nghiệp may 4. Trong thời gian qua, Công ty 20 liên tục có các điều chỉnh nhằm hoàn thiện về cơ cấu tổ, chức đảm bảo cho công tác quản lý ngày một hiệu quả hơn.

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận - phòng ban

Phòng Xuất - Nhập khẩu: giúp giám đốc Công ty xác định phơng hớng mục tiêu kinh doanh - xuất nhập khẩu và dịch vụ, tham mu cho giám đốc Công ty trong công tác giao dịch đối ngoại; nghiên cứu các chiến lợc kinh doanh-xuất nhập khẩu, trực tiếp thực hiện các chiến lợc kinh doanh theo kế hoạch. Ban kiểm toán nội bộ: có chức năng kiểm tra, xác nhận đánh giá về chất lợng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính, về bảo vệ độ an toàn tài sản của Công ty, về chấp hành chế độ chính sách của Nhà nớc cũng nh các nghị quyết, cũng nh quyết định của ban giám đốc Công ty.

Đặc điểm về sản phẩm và quy trình công nghệ 1. Đặc điểm về sản phẩm

Trung tâm mẫu mốt - thời trang: có nhiệm vụ nghiên cứu mẫu mốt, chế thử các sản phẩm, phụ trách điều hành hoạt động của mạng lới các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của Công ty. Chi nhánh phía nam: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng phía nam để mở rộng mạng lới phân phối, chủ động tìm kiếm các đối tác theo chỉ đạo của công ty, khai thác thị trờng nguyên vật liệu phía nam.

Bảng 1. Bảng tổng hợp giá trị sản xuất năm 2001 – 2003
Bảng 1. Bảng tổng hợp giá trị sản xuất năm 2001 – 2003

Đặc điểm về nguyên vật liệu và máy móc thiết bị 1. Đặc điểm về nguyên vật liệu

    Mặt khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng lớn, sự cạnh tranh trên thơng trờng ngày càng quyết liệt, đòi hỏi sản phẩm phải có chất lợng cao, đồng thời phải phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã. Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục đầu t đổi mới số máy móc cũ, lạc hậu và xử lý kịp thời số máy móc kém chất lợng để đảm bảo hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm, đồng thời làm tốt công tác bảo quản đối với số máy móc thiết bị cha đợc sử dụng.

    Bảng 2: Bảng thống kê máy móc - thiết bị của công ty  năm 2004
    Bảng 2: Bảng thống kê máy móc - thiết bị của công ty năm 2004

    Đặc điểm về lao động

    Điều này phản ánh hiệu quả quản lý của công ty qua các năm tăng lên, giúp công ty giảm bớt chi phí quản lý, có điều kiện để hạ thấp giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thơng trờng. Với kết cấu lao động nh vậy, công ty cũng gặp phải những khó khăn nh biến động lao động trong kỳ do có nhiều lao động nghỉ theo chế độ ốm đau, thai sản..,và đòi hỏi công ty phải có chi phí cao hơn để giải quyết chế độ cho ngời lao.

    Đặc điểm về thị trờng và đối thủ cạnh tranh 1. Thị trờng nội địa

      Đồng thời các công ty này trong thời gian qua (nh May 10, Nam Thăng Long, Đức Giang đã ) đã tập trung vào xây dựng thơng hiệu và uy tín trên thị trờng, có chính sách xúc tiến thơng mại, khuyếch trơng hợp lý nên đợc ngời tiêu dùng biết đến nhiều hơn. Đứng trớc tình hình nh thế, Công ty 20 cần có nhận thức đúng đắn về điểm mạnh, điểm yếu của mình, cũng nh của các đối thủ cạnh tranh để phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế để có các kế hoạch sản xuất - kinh doanh và đối sách hợp lý đảm bảo tồn tại và phát triển vững chắc, từng bớc nâng cao hình ảnh, vị thế của mình trên thơng trờng.

      Kết quả sản xuất - kinh doanh của công ty trong vài năm vừa qua

      Bên cạnh đó, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang phát triển rất mạnh đó là các doanh nghiệp t nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nh công ty Huy Hoàng, Legamex, Xí nghiệp May Cộng Hoà Liên Bang. Trong thời gian tới, công ty cần chủ động đẩy mạnh khai thác các đơn hàng kinh tế, tránh thái độ trông chờ, dựa dẫm vào các đơn vị cấp trên, nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu của công ty, không để rơi vào tình trạng trì trệ, thua lỗ nh một số doanh nghiệp Nhà nớc đã mắc phải.

      Bảng 7. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2001 - 2003
      Bảng 7. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2001 - 2003

      Bộ phận phụ trách công tác đào tạo - phát triển tại Công ty 20

      Trởng ban trực tiếp quản lý, tổ chức điều hành nghiệp vụ của ban TC - LĐ - TL về quản lý lao động, nâng lơng, nâng bậc, chính sách BHXH, BHYT, BHLĐ, an toàn lao động.Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch đào tạo, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thủ tục tuyển dụng lao động. Ngoài phòng KH-TCSX & TTĐT, trong công ty còn có các bộ phận khác tham gia phụ trách thực hiện quá trình đào tạo - phát triển nh phòng Kỹ thuật - Công nghệ (Nghiên cứu bồi dỡng, đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty ) phòng Chính trị (tham mu sản xuất xuất với Đảng uỷ và Giám đốc công ty về quy hoạch đào tạo, bồi dỡng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ đúng nguyên tắc, chế. độ của Đảng - Quân đội và hớng dẫn của cục Chính trị - TCHC) và các bộ phận cấp xí nghiệp nh phòng kỹ thuật xí nghiệp.

      Hình 9. Sơ đồ Ban Tổ chức - Lao động - Tiền lơng
      Hình 9. Sơ đồ Ban Tổ chức - Lao động - Tiền lơng

      Quy trình đào tạo - phát triển tại công ty 20

      • Thực hiện đào tạo

        Năm 2003, số lợng đào tạo bên ngoài tăng mạnh trong đó số lợng lao động do công ty cử đi tăng đột biến (đạt 14 ngời) là do trong năm 2004 công ty có kế hoạch điều chỉnh sắp xếp lại cơ cấu, biên chế tổ chức. Đồng thời số lao. động học tại chức ngoài giờ đặt ra trong kế hoạch 2004 là khá cao do việc sáp nhập và luân chuyển cán bộ đòi hỏi ngời quản lý phải có các kỹ năng, nghiệp vụ míi. Đào tạo kết hợp. Đây là hình thức mà công ty tiến hành thờng xuyên hàng năm và chơng trình đào tạo có thời gian tơng đối dài đối với các khoá đào tạo cao đăng và đại học. Đại Học Bách Khoa - khoa công nghệ may). Đại Học Bách Khoa). Khi những ngời lao động đợc tuyển vào công ty đã biết nghề hay những ngời đợc đào tạo mới tại công ty mà vợt qua kỳ thi sát hạch, đợc gọi vào thử việc.Với những ngời này, tuy họ đã biết nghề, song do có sự khác biệt giữa thực tế sản xuất và đào tạo nh sự đòi hỏi về chi tiết trong kiểu dáng của từng loại sản phẩm hay sự khác biệt về nguyên vật liệu (chất liệu của các loại vải) nên trong… nhiều trờng hợp kết quả thực hiện công việc của ngời lao động cha đáp ứng ngay.

        Hình 10. Sơ đồ quy trình đào tạo Công ty 20
        Hình 10. Sơ đồ quy trình đào tạo Công ty 20

        Các chính sách đãi ngộ đối với ngời đợc đào tạo 1. Đối với ngời đợc đào tạo bên ngoài

        Nhìn chung, cách đánh giá hiệu quả của công ty cha đợc cụ thể, cha gắn trực tiếp với công tác đào tạo nên cha phản ánh chính xác dợc mức độ ảnh hởng của đào tạo tới kết quả sản xuất kinh doanh nói riêng và phát triển của tổ chức nói chung. Trong số những lao động mới đợc tuyển vào công ty làm việc, những ngời biết nghề sẽ đợc chuyển tới làm việc trực tiếp tại các phân xởng, nhng trong số đó có ngời mới chỉ đợc đào tạo cơ bản, mà trong quá trình sản xuất trực tiếp mức độ phức tạp của công việc đòi hỏi cao hơn hoặc do khác biệt về nguyên vật liệu hay yêu cầu chi tiết..nên ngời lao động có thể cha đáp ứng đợc ngay công việc vì vậy cần phải đợc kèm cặp, chỉ bảo thêm.

        Đánh giá chung về công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 20

        - Hàng năm công ty đã đào tạo cho một lợng lớn ngời lao động không chỉ cho doanh nghiệp mình mà còn cho các đơn vị khác trong TCHC, từng bớc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đủ để thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà công ty đặt ra trong thời gian qua, góp phần phát triển hoàn thiện ngời lao động cũng nh vốn nhân lực của xã hội. - Công ty đã xây dựng đợc quy trình đào tạo một cách khoa học, đảm bảo cho hoạt động đào tạo đợc thực hiện một cách thống nhất và mang lại hiệu quả cao, thúc đẩy quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 một cách toàn diện và nhanh chóng.

        Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực tại công ty 20

        Mục tiêu - phơng hớng phát triển của ngành dệt - may Việt Nam

        Tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu.

        Mục tiêu- phơng hớng của Công ty 20

          Xác định nhiệm vụ quốc phòng là trọng tâm số một, u tiên bố trí, cân đối năng lực sản xuất để hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng cả về số lợng và chất l- ợng tiến độ giao nộp và sản phẩm theo mùa vụ. Phối hợp với các cơ quan chức năng thờng xuyên tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham dự các khoá đào tạo ngắn ngày, đặc biệt là mẫu mốt - thời trang, dệt, sợi, nghiên cứu thị trờng và quản lý xuất - nhập khẩu.