MỤC LỤC
- Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều và công thức tính vận tốc.
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải.
- HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng. - HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán : HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải.
• Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm. • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải.
Nếu đem ghép hai vật đó làm một thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc bằng bao nhiêu ?. • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm. • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng.
Chỉ rừ cỏc cặp lực trực đối cân bằng và các cặp lực trực đối không cân bằng.
Vậy con tàu vũ trụ phải ở cách TĐ một khoảng bằng 54R thì lực hấp dẫn giữa TĐ và MT lên con tàu cân bằng. Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở mặt đất và ở từng độ cao?. Hỏi nếu cùng một người ở Mặt Trăng có thể nhảy cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu lần so với ở TĐ.
Vật chịu tác dụng của 4 lực: Lực kéo Fk, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N.
HS phân tích các lực tác dụng lên vật ở vị trí cao nhất, thấp nhất. GV nhận xét, lưu ý bài làm Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện. Tính lực căng của dây khi xô qua điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo.
Có thể áp dụng tính chất tam giác vuông cân hoặc hàm tan, cos, sin. Căn cứ vào điều kiện cân bằng và tính chất tam giác đặc biệt tìm các phản lực. Vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAB và phản lực của thanh chống N.
Gọi FB là hợp lực của lực căng dây T và phản lực NB của mặt sàn.
Chiếu biểu thức ĐL II NiuTơn lên các trục Ox, Oy , từ đó rút ra biểu thức tớnh àt. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán. Vẽ hình, phân tích các lực trong TH có ma sát và không ma sát.
Chiếu biểu thức ĐL II NiuTơn lên các trục Ox, Oy , từ đó rút ra biểu thức tính Fk. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán. Từng nhóm chiếu biểu thức lên các trục và rút ra biểu thức tính Fk.
TỔNG KẾT GIỜ HỌC. Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo. • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng. • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải. •Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm. • Tìm lời giải cho cụ thể bài. • Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán. HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Biểu diễn lực. Từng nhóm chiếu biểu thức lên các trục và rút ra biểu thức tính Fk. Cả lớp theo dừi, nhận xột. GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật. Viết công thức áp dụng ĐL II NiuTơn?. Chiếu biểu thức ĐL II NiuTơn lên các trục Ox, Oy , từ đó rút ra biểu thức tính Fk. GV nhận xét, lưu ý bài làm Gọi hai HS lên bảng làm. Gọi M là khối lượng của bệ pháo và khẩu pháo. là vận tốc của bệ pháo trước và sau khi bắn. là vận tốc đạn đối với khẩu pháo. Ap dụng ĐLBT động lượng :. uur ur uur uur uur uur ur. ur uur uur. Vậy sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 3,31m/s ngược chiều bắn. Vậy sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 1,69m/s theo chiều bắn. b) Trước khi bắn bệ pháo chuyển động với vận tốc 18km/h.
Dùng định lí động năng cho cả hai trường hợp để giải tìm Fc và v1.
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài.
Yêu cầu HS biểu diễn các thông số trạng thái của lượng khí khi ống nằm ngang và khi ống thẳng đứng.
Ap dụng định luật Sác - lơ xác định các thông số trạng thái đề bài yêu cầu. Gọi hai HS lên bảng trình bày theo hai cách: Dùng công thức và dùng đồ thị. Gọi một HS khác lên bảng sửa GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho điểm.
Khi nung nóng đẳng tích khí trong bình lên đến 870C thì áp suất của khí lúc đó là bao nhiêu?. Để nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực khí quyển và lực ma sát.
B4 : Ap dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn.
TỔNG KẾT GIỜ HỌC. • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng. • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải. • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm. • Tìm lời giải cho cụ thể bài. • Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán. HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Cả lớp theo dừi, nhận xột. Nêu từng bước giải : Vẽ đồ thị. Tính nhiệt độ cuối Tính công chất khí nhận. Cả lớp theo dừi, nhận xột. Nêu từng bước giải : Tính động năng viên đạn. Tính công A và độ tăng nội năng. Tính độ tăng nhiệt độ. • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. Gọi hai HS lên bảng giải và so sánh. Yêu cầu HS vẽ đồ thị, viết công thức tính nhiệt độ cuối và công chất khí nhận được. GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho điểm. Gọi một HS khác lên bảng sửa Yêu cầu HS nêu phương pháp giải. GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho điểm. - Cho làm bài tập. sau khi sưởi ấm nhiệt độ của phòng là 260C. a) Vì quá trình là đẳng áp và giảm thể tích nên chất khí nhận công A > 0.
Viết công thức tính phần lực nén của tải trọng tác dụng lên phần bê tông và phấn cốt thép của chiếc cột. Gọi F2,S2,l02,∆l02 lần lượt là lực dàn hồi, tiết diện ngang, chiều dài ban đầu và độ tăng chiều dài của thanh đồng.
Với P là trọng lượng mẩu gỗ F là lực căng bề mặt FA là lựv đẩy Acsimet Gọi a là độ dài mỗi cạnh mẩu gỗ x là độ ngập sau trong nước của mỗi cạnh.