Tin học căn bản dành cho lớp 3

MỤC LỤC

MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG

  • HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

    - Máy tính thay thế sức lao động cho con người làm tiết kiệm thời gian và công sức. - Thể hiện sự nghiêm túc và tính tự giác trong khi ôn tập và làm bài kiểm tra.

    Máy tính trong

    NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

    + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột.

    CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

    TRề CHƠI BLOCKS

    • HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

      Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất. Nhiệm vị của các em là làm biến mát tất cả các ô càng nhanh càng tốt. Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi(time) và tổng số cặp ô em đã lật (Total Paris Fliped) nhấp nháy phía dưới cửa sổ.

      + Để thoát khỏi trò chơi nhấn vào nút ở góc trên bên phải màn hình của trò chơi. Chọn mục Big Board để chơi với 1 bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau hơn. - Khái quát lại trò chơi, nhấn mạnh vai trò của trò chơi trong việc luyện sử dụng chuột.

      CHƠI TRề CHƠI SOLITAIRE(Xếp bài)

        + Kéo thả quân bài đã lật từ các cột lên 4 ô ở phía trên, bên phải và từ các ô ở trên xuống các cột ở dưới hoặc từ cột này sang cột khác. + Nháy đúp chuột đã lật ở các cột hoặc ở ô góc trên bên trái để chuyển nó vào các ô phía trên, bên phải, nếu quân bài đó chuyển được. + Nháy nút phải chuột sẽ tự động chuyển tất cả các quân bài lên các ô ở phía trên theo đúng quy tắc.

        - Khái quát lại 1 lần nữa vai trò của chuột, sử dụng chuột trong trò chơi như thế nào.

        EM TẬP Gế BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP Gế CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ

        NỘI DUNG DẠY- HỌC

          + Tại hàng cơ sở, ngón trỏ của tay trái đặt lên phím F, các ngón còn lại đặt lên các phím tiếp theo D,S,A. Ngón trỏ của tay phải đặt lên phím J, các ngón còn lại đặt lên các phím tiếp theo là K, L, ;. + Giống như cách đặt tay, mỗi ngún tay chỉ được gừ cỏc phớm theo quy tắc.

          Sau khi gừ xong 2 phớm này ta đưa các ngón trỏ về 2 phím xuất phát là F và J.

          TẬP Gế CÁC PHÍM Ở HÀNG TRấN

          • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

            ITK KUU FFR RDE ESS WW DEE SWW WAF QQG HHY YIIK KUU FFRR DHE SPW OEL QPU.

            TẬP Gế CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI

            Ngón út Z / Chó ý: Sau khi gâ xong mét phím phải đa ngón tay về phím xuất phát tơng ứng ở hàng phím cơ sở.

            TẬP Gế CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ

              * Cách đặt tay: Các ngón tay vẫn đặt ở các phím xuất phát trên hàng cở sở.

              EM TẬP VẼ

                Mở tệp hinhtron.bmp để tô màu cho hình tròn và tô màu nền cho hình tròn đó.

                VẼ ĐOẠN THẲNG

                  * Chú ý: Để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang hay thẳng đứng, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. - Các em phải biết cách dùng công cụ đoạn thẳng để vẽ các hình đơn giản.

                  TẨY XOÁ HÌNH

                    + Kéo thả chuột từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó. + Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt. + Dùng công cụ chọn tự do và công cụ chọn một vùng hình chữ nhật để chọn vùng cần xoá.

                    - Cho học sinh mở tệp có sẵn các hình ảnh và yêu cầu học sinh sử dụng công cụ tẩy để xoá theo yêu cầu của gv. - Khái quát cách tẩy một vùng trên hình, cách chọn một phần hình vẽ đế xoá một vùng trên hình.

                    DI CHUYỂN HÌNH

                    + Dùng công cụ hoặc công cụ để chọn một vùng bao quanh hình định di chuyển. + Đưa con chuột vào ùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới. - Hướng dẫn học sinh mở tệp có sẵn trong máy thực hiện di chuyển một số hình.

                    SAO CHẫP MÀU TỪ MÀU Cể SẴN

                      + Vẽ đường cong thứ hai có hướng cong ngược lại với đường cong thứ nhất. Các thao tác sử dụng chuột: gồm cách di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. Để thuận tiện cho khi sử dụng bàn phím, nên đặt bàn phím như thế nào?.

                      Trên mặt bàn làm việc, ở vị trí tương tự như để viết vào sách, vở. Câu 2: Kéo thả chuột là: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. - Làm tốt các bài thực hành trong chương 3 - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành.

                      - Gv nhận xét quá trình thực hành của hs, cái gì làm được, chưa làm được. - Làm tốt các bài thực hành trong chương 4 - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành. * Thực hành: Mở phần mềm paint để T1: Vẽ hình vẽ ngôi nhà theo tưởng tượng của em.

                      EM TẬP SOẠN THẢO Bài 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO

                      • MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng

                        Con trỏ tự động xuống dòng khi gừ chữ sỏt vào lề phải cho nên không phải nhấn phím Enter. - Các phím mũi tên: Dùng để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản như sang trái, phải, lên trên và xuống dưới. - Nhắc nhở hs trong khi thực hành như ngồi đỳng tư thế, gừ mười ngón.

                        CHỮ HOA

                          - Gv giới thiệu Caps Lock là một đèn nhỏ nằm ở phía trên, bên phải bàn phím. - Bật đèn Caps lock có tác dụng giống như nhấn giữ phím Shift(nhưng chỉ đúng đối với các phím chữ). - Chỳ ý: Khi cần gừ nhiều chữ hoa liên tiếp thì nên bật đèn Caps Lock, các trường hợp còn lại nên sử dụng phím shift.

                          + Các phím có 2 kí hiệu nằm ở hàng phím số và các phím ở góc dưới bên phải của khu vực chính.

                          Thực hành

                          - Nhắc lại cỏch dựng phớm shift, phớm Caps lock để gừ chữ hoa và phớm shift để gừ cỏc kớ hiệu trờn của bàn phớm. - Dùng phím Backspace và phím delete dùng để xoá chữ bên trái, bên phải con trỏ soạn thảo. - Nếu xoá nhầm có thể khôi phục bằng cách nhấn lên nút Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.

                          CHỮ HOA(TIẾP) Các

                          + Gừ kớ hiệu trờn, và dựng phím Shift kết hợp với phớm cú kớ hiệu trờn để gừ. - Như vậy để gừ chữ hoa chỳng ta cú hai cỏch là dựng phớm Shift và phớm Capslock, nhưng các em phải biết dùng phím nào ở đâu cho hợp lí. - Khi gừ sai cỏc em cú thể xoỏ chữ sai đú và khi xoỏ nhầm cũng biết cỏch để khôi phục.

                          DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG

                            - Khỏi quỏt lại cỏch gừ tiếng việt cho hs, để gừ tiếng Việt chỳng ta phải cú phần mềm hỗ trợ là phần mềm Viờtkey, và chỳng ta sử dụng kiểu gừ Telex để gừ.