MỤC LỤC
Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số.
59 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật. Khi quả nặng ở VTCB, ngời ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dơng trục toạ độ.
Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với k2 thì chu kỳ dao động của m là. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kỳ dao động của m là.
Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lợng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π2).
Cùng một địa điểm, ngời ta thấy trong thời gian con lắc A dao động đợc 10 chu kỳ thì con lắc B thực hiện đợc 6 chu kỳ. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại của vật là 2m/s2.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng tạo thành 450 so với phơng nằm ngang thì gia tốc trọng trờng A. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1min chất điểm thực hiện đợc 40 lần dao.
Hớng dẫn: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lợng biến đổi điều hoà theo thời gian và có cùng tần số góc, cùng chu kỳ, tần số.
Hớng dẫn: Mỗi bớc đi ngời đó lại tác dụng lên nớc trong xô một lực do đó trong quá trình bớc đi ngời đó tác dụng lên nớc trong xô một lực tuần hoàn với chu kỳ bằng chu kỳ của bớc đi. Để nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì dao động của nớc trong xô phải xảy ra hiện tợng cộng hởng, tức là mỗi bớc đi ngời đó phải mất một thời gian bằng chu kỳ dao động riêng của nớc trong xô.
Môi trờng có tính đàn hồi kém thì truyền âm kém (chất nhẹ và xốp). - âm sắc phụ thuộc vào các hoạ âm và biên độ các hoạ âm;. - Cờng độ âm tại một điểm là năng lợng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phơng truyền. âm tại điểm đó, trong một đơn vị thời gian. Cờng độ âm cho biết độ mạnh hay yếu của âm. - Mức cờng độ âm: tại một điểm đợc xác định bằng logarit thập phân của tỉ số giữa cờng độ âm tại điểm đó I với c- ờng độ âm chuẩn I0:. Giá trị nhỏ nhất của cờng độ âm mà tai nghe thấy là ngỡng nghe, ngỡng nghe phụ thuộc vào tần số âm. Giá trị lớn nhất của cờng độ âm mà tai nghe thấy là ngỡng đau, ngỡng đau phụ thuộc vào tần số âm. Độ to của âm phụ thuộc vào cờng độ âm và tần số của âm. + Siêu âm có tần số rất lớn, có nhiều ứng dụng quan trọng trong kỹ thuật và trong y học. 7) Hiệu ứng Đốp-le: Sự thay đổi tần số âm khi nguồn âm hoặc vật thu âm hoặc cả hai chuyển động gọi là hiệu ứng. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phơng trình u = 3,6sin(πt)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phơng trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền đợc 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dơng. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dới đây sẽ dao động với biên độ cực. độ, cùng pha. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?. Cờng độ của âm đó tại A là. Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là:. Chọn B.Hớng dẫn: Dựa vào định nghĩa sóng cơ. Chọn C.Hớng dẫn: Dựa vào định nghĩa bớc sóng. Chọn C.Hớng dẫn: Theo định nghĩa sóng ngang. Chọn D.Hớng dẫn: Theo định nghĩa bớc sóng. Chọn C.Hớng dẫn: Theo phơng trình sóng. Chọn B.Hớng dẫn: Theo định nghĩa: Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đợc trong một chu kỳ nên công thức tính bớc sóng là λ = v.T = v/f với v là vận tốc sóng, T là chu kỳ sóng, f là tần số sóng. Chọn D.Hớng dẫn: Sóng cơ học chỉ lan truyền đợc trong môi trờng vật chất đàn hồi. Đó là các môi trờng rắn, lỏng, khÝ. Chọn B.Hớng dẫn: Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng. Chọn C.Hớng dẫn: Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc sóng phụ thuộc vào bản chất của môi tr- ờng đàn hồi, đỗi với một môi trờng đàn hồi nhất định thì vận tốc sóng là không đổi. Vận tốc dao động của các phần tử là. đạo hàm bậc nhất của li độ dao động của phần tử theo thời gian. Vận tốc sóng và vận tốc dao động của các phần tử là khác nhau. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m, suy ra bớc sóng λ = 2m. Chọn B.Hớng dẫn: Từ phơng trình sóng x cm t. Chọn B.Hớng dẫn: Dựa vào định nghĩa sóng dừng. Chọn B.Hớng dẫn: Dựa vào điều kiện có sóng dừng trên sợi dây) hai đầu la 2 nút.
Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trờng, đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trờng xoáy biến thiên theo thời gian, và ngợc lại, mỗi biến thiên theo thời gian của một điện trờng cũng sinh ra một từ trờng biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh. Từ trờng và điện trờng biến thiên theo thời gian và không tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau, mà chỉ là biểu hiện của một trờng tổng quát, duy nhất, gọi là điện từ trờng. + Sóng điện từ truyền cả trong chân không, trong chân không có vận tốc c = 300 000km/s; sóng điện từ mang năng lợng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số; là sóng ngang (các véctơ E và B vuông góc với nhau và vuông góc với phơng truyền sóng); sóng điện từ có đầy đủ tính chất nh sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ.. 4) Sóng vô tuyến điện đợc sử dụng trong thông tin liên lạc.
Sóng cực ngắn (bớc sóng từ 0,01m đến 10m) có năng lợng lớn, không bị tầng điện li hấp thụ mà truyền thẳng. để VTTH và thông tin trong vũ trụ. 5) Sự thu và phát sóng điện từ: ở đài phát thanh, dao động cao tần duy trì đợc trộn với dao động điện tơng ứng mà các thông tin cần truyền đi (âm thanh, hình ảnh) đợc chuyển đổi thành dao động điện tơng ứng. Hớng dẫn: Một từ trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên ở các điểm lân cận, còn một từ trờng biến thiên đều theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy không đổi ở các điểm lân cận. Hớng dẫn: Khi một điện tích dao động sẽ tạo ra xung quanh nó một điện trờng biến thiên tuần hoàn, do đó điện từ trờng do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dới dạng sóng.
Hớng dẫn: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng là LC. Hớng dẫn: Khi hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V thì cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.
Muốn duy trì dao động trong mạch thì cứ sau mỗi chu kỳ dao động ta phải cung cấp một phần năng lợng bằng phần năng lợng đã bị mất tức là ta phải cung cấp một công suất đúng bằng 0,125mW. + Cộng hởng điện: Khi mạch RLC có ZL = ZC thì cờng độ dòng điện trong mạch cực đại. Muốn tăng hệ số công suất ngời ta thờng mắc thêm tụ điện vào mạch.