Giáo án sinh học 6: Khám phá thế giới thực vật

MỤC LỤC

Cây 1 năm và cây lâu năm

- Cây 1 năm là những cây có vòng đời sống kết thúc trong vòng 1 năm Ví dụ: cây chuối, lúa…. - Kể tên 5 cây trong làm lương thực, theo em những cây làm lương thực là cây 1 năm hay cây lâu năm.

KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

MỤC TIÊU BÀI HỌC

    - Kính lúp cầm tay gồm một tay cầm bằng kim loại hoặc bằng nhựa gắm với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, khung bằng kim loại hoặc bằng nhựa. - Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên đến khi nhỡn rừ vật.

    QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

    Kiến thức Học sinh tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật ( vảy hành, thịt quả cà chua chín )

    HS trong nhóm lần lượt xem kết quả GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của học sinh cho HS vẽ hình đã quan sát được, chú thích hình vẽ GV treo tranh củ hành và tế bào biểu bì củ hành. - Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng dao nhọn rạch ô vuông ở phía trong dùng kim mũi mác lột ô vuông vảy hành cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.

    CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT

      G treo tranh câm về cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu bản nào mà em quan sát ?. Rồi chú thích các phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, không bào. Cho học sinh vẽ hình vào tập. Quan sát tiếp có nhóm tế bào nào có hình dạng, cấu tạo giống nhau ?. Xây dựng khái niệm mô. Các cơ quan cuả cơ thể thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân. Các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng tạo thành Mô 4).

      SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

      PHƯƠNG PHÁP

         Tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, kích thước nhỏ bé qua quá trình trao đổi chất thì chúng lớn lên thành những tế bào trưởng thành. Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào khi tế bào non không bào còn nhỏ nhiều, khi tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy chất dịch bào.

        RỄ

        CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

          - Giáo viên phân chia rễ cọc, rễ chùm, hướng dẫn học sinh sắp xếp lại các loại rễ cây: rễ cọc, rễ chùm. - Đối chiếu với các loại rễ cây và phân biệt chúng làm hai nhóm: nhóm rễ cọc và nhóm rễ chùm.

          CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

          - GV cho học sinh quan sát 2 tranh vẽ xong và gọi 1 học sinh đọc bảng ở SGK , so sánh với hình vẽ hiểu được cấu tạo và chức năng miền hút. - Không , những cây rễ ngập nước không có lông hút vì nuớc và muối khoáng hoà tan trong nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì của rễ?.

          SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ

          MỤC TIÊU YÊU CẦU

          Dựa vào thí nghiệm trên em hãy thiết kế thí nghiệm, để giải thích tác dụng muối lân, muối kali. - GV cho HS đọc phần kết luận SGK - Tổng kết bài học GV cho điểm và nhận xét các nhóm, HS ý kiến xây dựng bài tốt.

          16’ - GV treo tranh 11.1, bảng số liệu SGK
          16’ - GV treo tranh 11.1, bảng số liệu SGK

          SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiếp theo)

          - HS đọc nội dung cung cấp kiến thức, thảo luận tìm ví dụ cụ thể làm ảnh hưởng đến cây trồng ở địa phương GV nhận xét và kết luận. - GV nhận xét : Muà đông các cây ở vùng ôn đới lá rụng, nước đóng băng, rễ cây không hút nước và muối khoáng, không có chất dinh dưỡng nuôi cây nên lá rụng?.

          13. CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN

          Hoạt động 2 : Phân biệt các loại thân GV : cho HS thảo luận và chia các.

          14. THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?

          Những loại thân cây nào cần bấm ngọn, những loại thân cây nào cần tỉa cành ?.

          16. THÂN TO RA DO ĐÂU ?

          Cho HS đặt mẫu vật lên bàn đồng thời quan sát : GV hướng dẫn HS đọc phần nội dung SGK và cách nhận biết độ tuổi của cây dựa vào vòng gỗ. Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ, dựa vào các vòng gỗ đó ta có thể xác định được độ tuổi của cây.

          17. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

          - Khi hoa đổi màu..GV hướng dẫn HS cắt lát thật mỏng đặt lên la men, lam kính để dùng kính hiển vi và kính lúp quan sát và nhận biết màu của nước được vận chuyển qua mạch nào ?. Các chất hữu cơ trong thân được vận chuyển qua mạch rây đến đoạn bị đứt không vận chuyển được nữa thì bị ứ lại và phì ra.

          18. THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN

          Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác của cây như thân củ (khoai tây, su hào), thân rễ (dong ta, riềng, nghệ, gừng,..) chứa chất dự trữ dùng khi ra hoa kết quả. GV hướng dẫn HS liệt kê những đặc điểm của các loại thân biến dạng đã tìm hiểu được vào bảng SGK.

          ÔN TẬP

          So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo trong của rễ(miền hút) và cấu tạo trong của thân non?. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét ,bổ sung, GV nhận xét bổ sung và giải thích thêm.

          19. ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ

          - GV yêu cầu HS lật mặt dưới của lá để quan sát phần gân lá đối chiếu với hình 19.3, phân biệt các kiểu gân lá trên mẫu vật. Học cách quan sát : Đặt cành ở vị trí thấp dùng tay kia vuốt các lá ở mẫu trên xuống, so sánh với vị trí các lá ở mẫu dưới.

          20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

          - So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới. - Lớp tế bào phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chế tạo chất hữu cơ.

          21. QUANG HỢP

          - Hiện tượng này chứng tỏ cành rong trong cốc B đã thoát ra chất khí đó là bọt khí. - Ôn kiến thức về sự hút nước của rễ, sự vận chuyển các chất trong thân, cấu tạo trong của lá.

          21. QUANG HỢP (tt)

          - Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbônic, ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi. Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK, đọc thêm bài “Đi thăm nhà máy chế biến thực phẩm kỳ diệu”, xem trước bài 22.

          Sơ đồ quang hợp :                       Ánh sáng
          Sơ đồ quang hợp : Ánh sáng

          22. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP - Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP

          - Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbônic vào không khí nhưng nhìn chung tỷ lệ các chất này trong không khí không tăng ?. - Chất hữu cơ do cây xanh tự tổng hợp được trong quá trình quang hợp là nguồn thức ăn cho động vật và nhiều sản phẩm cho con người.

          Đ23. CÂY Cể Hễ HẤP KHễNG

          - Đại diện phát biểu, trình bày các thiết kế của nhóm mình trên các dụng cụ thật và giải thích. Cây có hô hấp, trong quá trình cây lấy đi ôxi để phân giải các chất hữu cơ sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống đồng thời thải khái cacbônic và hơi nước.

          24. PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU

          - Phải tưới nhiều nước cho cây trong những ngày nắng nóng, khô hanh,..vì những ngày đó cây mất nhiều nước  cây thiếu nước không quang hợp được có thể bị chết. - Từ TN của nhóm 1 cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá.

          25. BIẾN DẠNG CỦA LÁ

          - GV nhận xét, chỉnh sữa cho HS, HS điền thông tin ghi nhận được vào cột chức năng chủ yếu của lá biến dạng để hoàn thiện bảng liệt kê. - GV yêu cầu HS tự đem bảng liệt kê để so sánh đặc điểm, chức năng của lá biến dạng so với lá bình thường.

          26. SINH SẢN DINH DƯỠNG TỰ NHIÊN

          - Yêu cầu s đọc to lại toàn bộ câu đó để hình thành khái niệm đúng về sinh sản dinh dưỡng tự nhiên. - Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

          27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

          - Dùng bộ phận sinh dưỡng (mắt chồi, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. - Về nhà các em thực hiện giâm cành khoai mì ở vườn nhà, em nào nhà không có đất sẽ giâm cành vào trong túi đất sau một tuần báo cáo kết quả.

          28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA

          - Mỗi nhóm quan sát nhụy hoa, dùng dao cắt ngang bầu, quan sát noãn kết hợp xem H28.3. - Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của các bộ phận chính của hoa, bộ phạn nào là quan trọng nhất?.

          29. CÁC LOẠI CÂY

          - GV bổ sung thêm một số VD cho HS quan sát một số mẩu vật do GV chuẩn bị; hoa học đơn độc: dâm bụt, huỳnh hoa; hoa mọc thành cụm: mẫu đơn, vạn thọ, cúc. - Quan sát, phân loại thêm một số hoa tìm gặp trong thiên nhiên để làm phong phú thêm kiến thức.

          ÔN TẬP HỌC KỲ I

          Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng (GV treo tranh H10.1). Thân to ra do sự phân chia tế bào : ở mô phân sinh 2 tầng : tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

          30. THỤ PHẤN

          - Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?. - GV cho HS xem thêm tranh ảnh, giúp HS trả lời những thắc mắc khi quan sát các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

          30. THỤ PHẤN (tt)

          Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn : - Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, nảy mầm thành ống phấn. - Sau khi thụ tinh, hợp tử phân chia nhanh phát triển thành phôi, vỏ noãn biến thành vỏ hạt – phần còn lại của noãn biến thành bộ phận chứa chất dự trữ.

          32. QUẢ VÀ HẠT

          - Yêu cầu HS quan sát vỏ quả khô khi chín → nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm. Kết luận: quả thịt gồm nhóm, quả mọng phần thịt quả đầy mọng nước - Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt ở bên trong.

          33. HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT

          - Đọc thông tin → tìm điểm khác nhau chủ yếu giữa 2 loại đó là số lá mầm, vị trí chất dự trữ. Kết luận: Sự khác nhau chủ yếu của hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm là số lá mầm trong phôi.

          34. PHÁP TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

          - GV quan sát các nhóm giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi như: cánh của quả, chùm lông, mùi, vị của quả, đường nứt của quả. - Cuối cùng, GV nên chốt lại những ý kiến đúng cho những đặc điểm thích nghi với mỗi cách phát tán, giúp HS hoàn thiện nốt.

          35. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM

          - GV cho HS trả lời câu hỏi tại lớp, HS nào trả lời tốt, GV cho điểm.

          Đ36. TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

          + Lấy ví dụ: Chứng minh khi hoạt động của một cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan khác. - Học sinh đọc thông tin (SGK) thảo luận nhóm trả lời câu hỏi bằng cách lấy ví dụ cụ thể như quan hệ giữa rể, thân, lá.

          Đ36. TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG

          Tìm Hiểu Đặc Điểm Cây Sống Trong Những Môi Trường Đặc Biệt - Yêu cầu học sinh đọc thông tin. - Học sinh đọc thông tin W SGK và quan sát H36.4, thảo luận trong nhóm, giải thích các hiện tượng trên.

          Đ37. CÁC NHểM THỰC VẬT

          Kết luận: tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản có diệp lục, chưa có rể, thân, lá. - Học sinh nhận xét sự đa dạng của tảo về: hình dạng, cấu tạo, màu sắc → nêu được: tảo là thực vật bậc thấp có 1 hay nhiều tế bào.

          38. RÊU – CÂY RÊU

          - Yêu cầu học sinh quan sát tranh cây rêu có túi bào tử → phân biệt các phần của túi bào tử. + Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào?. + Trình bày sự phát triển của rêu?. - Quan sát tranh theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh dựa vào H38.2 thảo luận trong nhóm tìm câu trả lời. - Bổ sung cho nhau → rút ra kết luận Kết luận: cơ quan sinh sản là túi tế bào nằm ở ngọn cây. - Rêu sinh sản bằng bào tử. Bào tử nảy mầm phát triển thành cây Hoạt Động 4 : Vai Trò Của Rêu. - Giáo viên giảng bài thêm. - Hình thành đất tạo than. Học sinh rút ra vai trò của rêu. Kết luận chung: gọi học sinh đọc SGK. Kiểm Tra Đánh Giá:. - Điền vào chổ trống những từ thích hợp. Học sinh đánh giá theo đáp án → giáo viên thống kê nhanh kết quả).

          39. QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

          - Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu → hoàn chỉnh đoạn câu trên đáp án: túi bào tử đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây dương xỉ con, bào tử, nguyên tản. Hoạt Động 2 : Quan Sát Một Vài Loại Dương Xỉ Thường Gặp - Quan sát cây rao bợ, cây lông cu li.

          40. HẠT TRẦN – CÂY TRỒNG

          + Đối chiếu các câu trả lời với thông tin nón đực, nón cái → tự điều chỉnh kiến thức. + Căn cứ vào bảng hoàn chỉnh → phân biệt nón với hoa + thảo luận nhóm → rút ra kết luận.

          ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN

          (?) So sánh với cây hạt trần thấy được sự tiến hóa của cây hạt kín?. + Có cơ quan sinh dưỡng đa dạng + Có hoa, quả chứa hạt bên trong Kết luận chung: học sinh đọc phần kết luận SGK.

          43. KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

          Kết luận: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi xếp thành từng nhóm theo quy định. Chốt lại: mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân loại các ngành.

          44. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT

          - Giáo viên bổ sung hoàn thiện giúp học sinh thấy rừ quỏ trỡnh xuất hiện và phát triển của giới thực vật. + Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp.

          45. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

          * Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau, con người đã tác động cải tạo các bộ phận đó – làm cây trồng khác xa cây dại. - Giáo viên bổ sung hoàn thiện kết luận (cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng).

          Đ46. THỰC VẬT GểP PHẦN ĐIỀU HềA KHÍ HẬU

          * Trong rừng tán lá rậm ánh sáng khó lọt xuống dưới → dâm mát còn bãi trống không có đặc điểm này. - Từ đó, yêu cầu học sinh suy nghĩ xem có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trường (giáo viên có thể gợi ý cho học sinh đọc đoạn.

          47. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

          Hoạt Động 3 : Thực Vật Góp Phần Bảo Vệ Nguồn Nước Ngầm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin. - Sưu tầm tranh ảnh về nội dung thực vật là: thức ăn động vật và nơi sống của động vật.

          Đ48. VAI TRề CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

          - Học sinh tự tổng kết và rút ra nhận xét về vai trò thực vật cung cấp nơi ở cho động vật. - Sưu tầm tranh ảnh về một số cây quả có giá trị sử dụng hoặc gây hại cho con người.

          Đ48. VAI TRề CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tt)

          Với những cây có hại → sẽ gây tác hại lớn khi dùng liều lượng cao và không đúng cách. + Tổ chức lớp trao đổi về thái độ bản thân trong việc bài trừ những cây có hại và tệ nạn xã hội.

          49. BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

          - Căn cứ vào kết quả bài tập hãy thảo luận nhóm → nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả?. * Thực vật quí hiếm là những loài thực vật có giá trị và xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

          50. VI KHUẨN

          Kết luận: vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng (hoại sinh hoặc ký sinh) trừ một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng. - Giáo viên chốt lại các khâu quá trình biến đổi xác động vật, cây lá rụng, vi khuẩn biến đổi thành muối khoáng, cung cấp cho cây.

          51. NẤM

          MỐC TRĂNG VÀ NẤM RƠM

          - Giáo viên có thể giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để học sinh biết. - Học sinh quan sát H51.2 → nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu Nhận biết các loại mốc này trong thực tế.

          NẤM RƠM

          Hoạt Động 2 : Làm Quen Một Vài Loại Mốc Khác - Giáo viên dùng tranh giới thiệu.

          51. NẤM (tt)

          ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM

            + Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào?→ Cho học sinh lấy ví dụ về nấm hoại sinh và nấm ký sinh. - Học sinh đọc thông tin → suy nghĩ trả lời yêu cầu, nêu được các hình thức dinh dưỡng, hoại sinh, ký sinh, cộng sinh.

            53. THAM QUAN THIÊN NHIÊN

            + Quan sát rể, thân, lá, hoa, quả + Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi. - Vị trí phân loại: tới lớp: đối với thực vật hạt kín – tới ngành đối với các ngành rêu dưỡng xỉ → hạt.