Hệ sinh thái cá tại Vườn quốc gia Tràm Chim

MỤC LỤC

B. Cá

Sinh cảnh đất ngập nước ở Vườn quốc gia Tràm chim – Nơi sinh sống của nhiều loài cá. Theo khảo sát của các nhà khoa học của Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), Vườn Quốc Gia Tràm Chim hiện là nơi sinh sống của 101 loài cá, chiếm tới 1/4 số loài cá đang được bảo tồn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khảo sát cũng cho thấy vào mùa lũ, có 62 loài cá, 7 loài giáp xác từ bên ngoài di chuyển vào Tràm Chim và 41 loài cá di chuyển ra, đa số cá lớn đều mang trứng.

Vào mùa khô, có 49 loài cá và 2 loài giáp xác di chuyển ra ngoài Vườn Quốc Gia Tràm Chim. Vừa qua, tổ chức WWF và Công ty Coca-Cola đã phối hợp đầu tư kinh phí phục hồi sinh thái đất ngập nước Đồng Tháp Mười tại Vườn Quốc Gia Tràm Chim. Tỉnh Đồng Tháp cũng đã có phương án thí điểm sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên đất ngập nước Vườn Quốc Gia Tràm Chim có sự tham gia của cộng đồng, theo đó, việc khai thác cá phải tránh mùa sinh sản của các loài thủy sản, nhất là từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm.

Tỉnh cũng có kế hoạch thả lại những loài cá quí hiếm có tên trong Sách Đỏ vào khu Vườn Quốc Gia này.

Hệ sinh thái thực vật Hệ sinh thái thực vật

Gvhd : Th.s Trần Đức Minh thực vật, phân bố đơn thuần cũng như xen kẻ với nhau tạo thành những quần xã thực vật đặc trưng.

C.Đồng cỏ Năng

Những nơi có địa hình thấp và ngập nước quanh năm thì xen lẫn trong quần xã Năng là những loài thực vật thủy sinh như Nhĩ Cán Vàng (Utricularia aurea), Suựng Ma (Nymphaea indicum), Rong ẹuoõi Choàn (Ceratophyllum demersum). Những loài chim thường gặp: Sếu (Grus antigone), Cò Trắng (Egretta garzetta), Cò Bợ (Ardeola bacclus), Trích Cồ, Trích Đất, Vịt Trời (Anas poecilorhyncha), Le Khoang Cổ (Nettapus coromandelianus), Diệc Lửa (Ardea purpurea), Diệc Xám (Ardea cinerea), Cò Lửa (Ixobrychus sinensis), Cò Lép.

H. Hệ sinh thái đầm lầy

Những loài chim thường gặp: Le Hôi (Tachybaptus raficollis), Le Khoang Cổ (Nettapus coromandelianus), Vịt Trời (Anas poecilorhyncha), Trích Cổ, Trích Ré, Gà Lôi Nước (Hydrophasianus chirurgus), Gà Nước Vằn (Rallus striatus), Cuốc Ngực Nâu (Porzana fusca), Mòng Két (Anas crecca), Bói Cá (Ceryle rudis).

Những vấn đề đặt ra Những vấn đề đặt ra

Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Vấn đề phát triển du lịch sinh thái, sao cho vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng, đóng góp cho bảo tồn mà không gây tác hại lên hệ sinh thái. Hiện nay Vườn Quốc Gia Tràm Chim đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự xaõm laỏn cuỷa caõy mai dửụng (Mimosa pigra), một loài thực vật được IUCN xếp trong 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất thế giới. Nếu không kiểm soát được, trong vòng 10-15 năm nữa, toàn bộ Vườn Quốc Gia sẽ bị loài này xâm lấn thành loài độc tôn.

Năm 1998 Tràm Chim được Nhà nước công nhận là Vườn Quốc gia, được đầu tư, nâng cấp, mở rộng thành một bảo tàng thiên nhiên, một trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn. Trước đó, do thỉnh thoảng bị cháy rừng tràm, các nhà quản lý đã cho đào một hệ thống kênh mương tích nước để phòng cháy rừng mùa khô. Do tích nước, ngăn dòng chảy hàng chục năm nay nên chất hữu cơ do cây tràm thải ra đã tích tụ rất dày, có nơi đến 1,5-2 mét, và đây chính lại là những mồi lửa rất nguy hiểm.

Hậu quả là những cánh đồng cỏ bị suy thoái, kéo theo cảnh quan sinh thái bị phá vỡ, mất nguồn thức ăn, ảnh hưởng đến cuộc sống tự nhiên của rất nhiều loài động thực vật. Đó cũng là nguyên nhân làm giảm mạnh nhiều loài chim quý hiếm ở Tràm Chim. Từ nhiều năm nay các nhà khoa học cho rằng việc giữ nước cao quanh năm không phù hợp với chế độ thủy văn luân phiên của hệ sinh thái đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười và còn làm tăng rủi ro cháy rừng với cường độ cao.

Rừng tràm chỉ là một phần của hệ sinh thái đất ngập nước, và có thể tái sinh rất tốt sau mỗi trận cháy. Quả thật, hôm nay đến Tràm Chim, nhìn rừng tràm xanh tươi vươn mình trong nắng gió, khó có thể tưởng tượng. Những người dân sinh sống bên ngoài Vườn quốc gia Tràm Chim vẫn thường Mai Dương xâm lấn Tràm Chim.

Trả lại vẻ nguyên sơ của Đồng Tháp Mười Trả lại vẻ nguyên sơ của Đồng Tháp Mười

Chỉ cần đi thuyền vào hái hoa sen, ngó sen, và hoa súng mọc khắp nơi cũng có thể đem ra ngoài bán với giá 500 đồng/bông. Họ còn dùng bình điện bắt cá, sử dụng hóa chất để bẫy chuột, cua ốc.., góp phần hủy diệt môi trường. Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Chim ngày càng nhiều cũng đồng nghĩa với lượng du khách đến Tràm Chim Đồng Tháp ngày một đông hơn.