MỤC LỤC
HD: Dựa vào HĐT hiệu hai bình phơng và quy tắc khai của một tích để giải quyết các bài toán trên. - GV: chấm một số bài và cho HS chữa bài trên bảng. HD: Sử dụng HĐT một cách triệt để, chú ý khi bỏ dấu của giá trị tuyệt đối 24a). - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả, cả cho nhận xét.
HD: Dựa vào HĐT hiệu hai bình phơng và quy tắc khai của một tích để giải quyết các bài toán trên. - GV: chấm một số bài và cho HS chữa bài trên bảng. HD: Sử dụng HĐT một cách triệt để, chú ý khi bỏ dấu của giá trị tuyệt đối 24a). - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả, cả cho nhận xét. HS hoạt động theo nhóm. Đ4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc:. - Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, toán tìm x. Các hoạt động trên lớp:. Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Họat động của HS. Từ nhận xét của HS cho các em khái quát định lý. - GV cho 1HS phát biểu nội dung. Sau đó GV hớng dẫn cho HS chứng minh định lý. ? Để chứng minh định lý trên ta phải chứng minh những gì ?. HS nhËn xÐt. thật vậy Với a là số không âm và b là số dơng, ta cã. - GV giới thiệu quy tắc khai phơng của một thơng trên bảng phụ. a) Quy tắc khai ph ơng một th ơng. Muốn khai phơng một thơng ba trong đó số a không âm và số b dơng, ta có thể lần lợt khai phơng số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất. HS đọc quy tắc trong SGK GV Hớng dẩn HS làm ví dụ 1. Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả. b) Quy tắc chia hai căn bậc hai:. - GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai và yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 2. Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày bài. GV tổng kết : Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dơng,. chia cho kết quả thứ hai. b )Quy tắc chia hai căn bậc hai : Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dơng, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phơng kết quả đó. - Củng cố lại các quy tắc khai phơng một thơng, chia hai căn bậc hai. - Có kỹ năng dùng các quy tắc trên một cách nhuần nhuyễn, thực hiện tốt các bài toán về rút gọn các biểu thức chứa căn.
- HS : Ôn tập định lý và hai quy tắc khai phơng một thơng, chia hai căn bậc hai .máy tính bỏ túi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3 : Chữa bài tập về nhà. - GV thu một số bài chấm tại lớp , mỗi nhóm cử đại diện lên bảng chữa bài, GV ch÷a sai.
Khai phơng của một hiệu hai số không âm a và b cha hẳn bằng hiệu của khai phơng số a với khai phơng số b. Đổi các hổn số về phân số, sau đó áp dụng khai phơng một tích 3 thừa số. Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
* Cả lớp nhận xét , GV kiểm tra và ghi điểm, nhận xét bài làm của HS. - GV giới thiệu bảng căn bậc hai và cấu tạo của nó, các cột hiệu chính của bảng qua bảng phụ. - Biết vận dụng phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 3 :Đa thừa số vào trong dấu căn - GV: Ta có thể đa một thừa số ra ngoài. Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng chữa bài, GV kiểm tra và hoàn chỉnh bài toán 44/(SGK)(đề bài trên bảng phụ).
(Khoanh tròn vào ý trả lời đúng và đầy đủ nhất trong từng câu hỏi sau) Câu 1: Trong các ý sau đây ý nào sai ?.