Kế hoạch Dạy Học Tuần 15

MỤC LỤC

Muùc ủớch – yeõu caàu

-HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại -Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi II. - Tranh vẽ các đồ chơi trò chơi trong SGK - Giấy khổ to vẽ lời giải BT 2. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính. -Kieồm tra 2HS. -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu nội dung bài học. -Nói tên đố chơi hoặc trò chơi được tả trong tranh. -Cho HS đọc yêu cầu BT+Quan sát tranh. -Giao việc: cho HS quan sát tranh và cho biết tên các trò chơi hoặc trò chơi được tả trong tứng bức tranh. H: Em hãy cho biết tên đồ chơi trò chôi trong tranh1. -GV chốt lại. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu cuûa GV. -HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe. HS trả lời -Lớp nhận xét. Trong tranh 1:. -Cách tiến hành như tranh 1 Lời giải đúng. Tìm thêm từ ngữ chỉ đồ chơi trò chơi khác. -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc: Tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi khác -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày -GV nhận xét chốt lại. .Đồ chơi bóng,quả cầu, cầu trượt,que chuyển. .Trò chơi đá bóng, đá cầu,đấu kiếm, chơi bi, đánh đáo. -GV giao việc:Các em có nhiệm vụ trả lời cho đầy đủ từng ý cụ thể của bài tập. a)Những trò chơi nào bạn trai thường ưa thích? Trò chơi nào bạn gái thường ưa thích?Trò chơi nào cả trai lẫn gái đều ưa thích. -GV nhận xét chốt lại lời giải .Trò chơi bạn trai thường ưa thích như:Đá bống, Đấu kiếm,cò tướng, lái mô tô. .Trò chơi các bạn gái thường ưa thích là:Búp bê, nhảy dây, chơi chuyền , nhảy lò cò. .Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều ưa thích là:thả diều rước đèn, xếp hình, cắm trại…. b) Những đồ chơi trò chơi nào có ích? Chúng có ích như thế nào?. chơi những đồ chơi trò chơi ấy như thế nào thì có hại?. -Nhận xét chốt lại. -HS ghi nhớ lời giải đúng. -HS suy ngĩ tìm từ viết ra giấy nháp -1 số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. .Những trò chơi có ích:Thả diều, rước đèn ông sao, bày cỗ, nhảy daây, chôi buùp beâ. .Có ích là:Giúp cho người chơi vui, hoạt bát, nhanh nhẹn, thông minh .Nếu ham chơi quá sẽ có hại vì:Các bạn sẽ quên ăn, quên ngủ, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập c)Những trò chơi, đồ chơi nào có hại?. - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.

Đồ dùng dạy – học

ND – TL Giáo viên Học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài:. HĐ 1:Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và thế nào là tiết kiệm nước. MT: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Hẹ 2: Veừ tranh coồ động tuyên truyền tiết kiệm nước. MT:Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. -Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?. -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt và ghi tên bài -Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng. +Em nhìn thấy những gì trong hỡnh veừ?. +Theo em việc làm đó nên hay không nên làm?. -Tổ chức trình bày. KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có …. -Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong hai hình?. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?. -Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. -Yêu cầu vẽ tranh có nội dung tuyên truyền cổ động tiết kiệm nước. -Yêu cầu các nhóm thi giới thieọu tuyeõn truyeàn. -Nhận xét tuyên dương. -Treo hình 9 SGK gọi 2 Hs tuyeõn truyeàn thi huứng bieọn. -Nhận xét tuyên dương. -3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm 4-6 HS thảo luận theo yeâu caàu. -Cử đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú coâng nhaân …. -Các nhóm khác lắng nghe và nhận xeựt boồ sung. -Quan sát hình suy nghĩ và phát biểu yù kieán. -Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì nhà bên xả vòi nước to hết cỡ … -Bạn phải tiết kiệm nước vì:. +Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì:. Phải tốn công sức, tiền của mới có đủ nước sạch …. -Hình thành nhóm 6 tiến hành vẽ tranh và trình bày trước nhóm. +Thảo luận tìm đề tài. +Thảo luận trình bày trong nhóm về lời giới thiệu. -Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của mình. -2HS giỏi trình bày theo yêu cầu. HS khác nhận xét. -Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học thuộc phần bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. -Nhắc lại tên bài học. Môn: Tập đọc. IMuùc ủớch – yeõu caàu:. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài. Hiểu nghĩa các từ ở chú giải. -Nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ đi đâu cũng nhớ đường về mẹ. Đồ dùng dạy – học. - Tranh minh họa nội dung bài. - Bảng phụ HD luyện đọc. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh. Hẹ3 tỡm hieồu bài. -Gọi Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài. -Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai:Tuổi ngựa, chỗ, hút. b)Cho HS đọc chú giải , giải nghĩa từ -Cho HS đọc theo cặp. -Cho HS đọc cả bài thơ. c)GV đọc với giọng diễn cảm, dịu dàng, hào hứng. -HS luyện tập phân tích cấu tạo3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)Của mỗi bài văn miêu tả đồ vật, nắm được trình tự miêu tả. -Hiểu được vai trò quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn sự xen kẽ của lời tả và lời keồ. -Luyện tập lập dàn ý của bài văn miêu tả Đồ dùng dạy – học. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh. 2 Bài mới HĐ1 giới thiệu bài. -Kieồm tra 2HS. -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Cho HS đọc yêu cầu BT+Đọc bài:. chiếc xe đạp của chú tư -Giao vieọc. -Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ bảng sẵn để HS làm ý b. a)Tìm phần mở bài, thân bài ,kết bài trong bài văn vừa đọc. -Nhận xét chốt lại. .Phần mở bài :Giới thiệu chiếc xe đạp: “Trong làng tôi… xe đạp của chú”=>Đây là cách mở bài trực tiếp .Phần thân bài:Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú tư đối với chiếc xe đạp. .Phần kết bài :Niềm vui của chú tư và bọn trẻ “Đám con nít. …Xe cuûa mình”. b)Ở phần thân bài chiếc xe đạp được tả như thế nào?. -GV nhận xét chốt lại chiếc xe đạp được tả theo trình tự sau:.Tả bao quát chiếc xe. .Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. .Tình cảm của chú tư với chiếc xe c)Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?. -GV nhận xét chốt lại:Bằng mắt và baèng tai nghe. d)Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.Lời kể chuyện nói lên điều gì về tình cảm của chú tư với chiếc xe?. -GV nhận xét chốt lại. -Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc thầm lại bài văn +làm bài -HS trả lời. -Lớp nhận xét. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở BT. -Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú tư đối với chiếc xe chú yêu quý và hãnh diện về chiếc xe. -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài -GVgiao việc:Các em lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.Nếu các em nữ mặc váy có thể tả chiếc váy các em đang mặc, Các em chỉ lập dàn ý không viết cả bài vaên. -Cho HS làm bài GV phát giấy cho cả 3 HS. -Cho HS trình bày bài làm -Nhận xét chốt lại dàn ý chung a)mở bài giới thiệu về chiếc áo b)Thân bài.

Muùc tieõu

-Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú tư đối với chiếc xe chú yêu quý và hãnh diện về chiếc xe. -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài -GVgiao việc:Các em lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.Nếu các em nữ mặc váy có thể tả chiếc váy các em đang mặc, Các em chỉ lập dàn ý không viết cả bài vaên. -Cho HS làm bài GV phát giấy cho cả 3 HS. -Cho HS trình bày bài làm -Nhận xét chốt lại dàn ý chung a)mở bài giới thiệu về chiếc áo b)Thân bài. Tả bao quát chiếc áo(Dáng ,kiểu, rộng,hẹp,vải,màu). .Tả từng bộ phận của chiếc áo c)Kết bài : tình cảm của em đối với chiếc áo.

Các hoạt động dạy học chủ yếu

-GV theo dừi HS làm bài.Nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?. -Tổng kết ý kiến của HS sau đó hỏi tiếp:Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống đê đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn lũ lụt xảy ra hàng năm?Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?.

Đồ dùng dạy- học

Môn: Luyện từ và câu. Bài:Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. màu gì nhất ạ?. b)Với bạn cần xưng hô là bạn VD: Bạn có thích đi xem phim khoâng?. -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao vieọc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét chốt lại những ý kiến đúng. GV để giữ lịch sự khi hỏi,các em nhớ cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV có thể nhắc lại phần ghi nhớ Phần luyện tập. -Cho HS đọc yêu cầu BT+Đọc đoạn vaên a,b. -GV giao vieọc. -Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 1 vài nhóm. -Cho HS trình bày kết quả -GV chốt lại. a)Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò. -Tính cách của thầy rơ-nêThầy rất yêu học trò thể hiện qua giọng hỏi lu-I raát aân caàn trìu meán. -Lu-I là 1 cậu bé ngoan biết kính trọng thầy thể hiện qua việc trả lời thấy 12 cách lễ phép. b)Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ giữa kẻ cướp nước và người yêu nước. -HSđược phát giấy làm bài vào giấy+HS còn lại trao đổi theo cặp -Những HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.

THEÅ DUẽC

Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ. -Nhắc HS khi đặt câu hỏi trong giao tiếp cần thể hiện mình là người lịch sự có văn hoá.

Trò chơi: Lò cò tiếp sức

Nội dung và Phương pháp lên lớp

Câu các bạn nhỏ hỏi cụ già. -Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?. Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ. -Cho 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS khi đặt câu hỏi trong giao tiếp cần thể hiện mình là người lịch sự có văn hoá. -1 HS đọc lớp đọc thầm theo -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét. +thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. -Cách đánh giá. Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự và các động tác trong bài. Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm nhịp hoặc quên 2-3 động tác. Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 4 động tác trở leân. 2)Trò chơi vận động.

Môn: Khoa học

+thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. -Cách đánh giá. Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự và các động tác trong bài. Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm nhịp hoặc quên 2-3 động tác. Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 4 động tác trở leân. 2)Trò chơi vận động.

Bài: Làm thế nào để biết có không khí?

-Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng ở bên trong vật đều có khoâng khí. -Trong thực tế còn những ví dụ chứng tỏ không khí ở chung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật.

Môn: Kĩ thuật

MT: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. -Hình thành nhóm 6, Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe những thí nghieọm theo yeõu caàu.

Bài:Lợi ích của việc trồng rau hoa. Tiết 1

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi. -Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới rất thuận tiện cho việc trồng rau và hoa quanh năm VD: như ở Đà Lạt, Sa Pha, ….

Bài: Chia cho số có 2 chữ số (Tiếp theo )

-GV chữa bài và cho điểm HS -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?. -Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta phải làm phép tính gì?.

Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Quan sát đồ vật

-HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách:phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác. Quan sát theo 1 trình tự hợp lý .Quan sát bằng nhiều giác quan .Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật cần quanm sát.

Môn: Mĩ thuật Bài: GV chuyên

-Giao việc mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó -Cho HS làm bài.

Bài:Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tiếp theo)

-GV khẳng định lại:Nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phảm nổi tiếng trong và ngoài nước. +Người bán và người mua chủ yếu là người dân địa phương -GV treo 1 tranh chợ phiên(H15 và 1 tranh về nghề gốm(hoặc nghề khác nếu có tranh).