MỤC LỤC
+ Tháng 7/1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin tìm được đường lối cứu nước mới. Ý nghĩa của sự kiện bắt gặp Luận cương và gia nhập ĐCS Pháp: Giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
Người trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của gia cấp nông dân ở các thuộc địa. * Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc từ năm 1921đến 1924 để chuẩn bị gieo hạt giống của CNXH vào công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam: “CNXH chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi” (HCM Toàn tập.
Người còn viết bài cho các báo Nhân đạo (Đảng CS Pháp), Đời sống công nhân (của Tổng Liên đoàn lao động Pháp), đặc biệt cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925). + Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (TQ) để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
Trụ sở đặt tại Quảng Châu (Trung Quốc). Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của Hội. - + Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của NAQ được xuất bản --> Báo Thanh niên và sách Đường Kách mệnh đã trang bị lý luận giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội để tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân VN. Hội đã xây dựng tổ chức cơ cở của mình ở hầu khắp cả nước. - Cuối năm 1928, nhiều cán bộ của Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, đi vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để tuyên truyền, vận động cách mạng nên phong trào quần chúng phát triển mạnh, tổ chức Hội được mở rộng. Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân. Đặc điểm của nó trong quá trình hoạt đông?. I - SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên a) Sự thành lập: Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925), mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ. Các hội viên được trang bị lí luận giải phóng dân tộc, học làm cách mạng và được bí mật đưa về nước để truyền bá lí luận giải phóng dân tộc, tổ chức nhân dân đấu tranh và thông qua đấu tranh để phát triển tổ chức của Hội. b) Hoạt động: Cuối năm 1928, nhiều cán bộ của Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, đi vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để tuyên truyền, vận động cách mạng nên phong trào quần chúng phát triển mạnh, tổ chức Hội được mở rộng. - Chủ trưong của Đảng nhằm đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái. b) Sự phân hóa: Hội sớm chịu ảnh hưởng của. - Thành phần : những trí thức và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. - Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì. - Đảng Tân Việt chủ trưong lãnh đạo quần chúng ở trong nước và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái. Đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội VNCMTN phát triển mạnh, tư tưởng CM của NAQ và đường lối của Hội có sức cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến của Đảng Tân Việt. Một số hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Số còn lại thì tích cực chuẩn bị để tiến tới thành lập một chính đảng vô sản theo tư tưởng cách mạng của NAQ, của học thuyết Mác- Lênin. Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân. - GV giới thiệu: Việt nam quốc dân đảng thành lập ngày 25/12/1927, từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã – một nhà xuất bản tiến bộ, là chính đảng CM theo khuuynh hướng CM dân chủ tư sản. - Đảng chủ trương tiến hành “cách mạng bằng sắt và máu”. Lực lượng chủ yếu là binh lính người Việt trong quân đội Pháp được giác ngộ. - Tổ chức cơ sở của Đảng trong quần chúng rất ít, địa bàn hoạt động rất hạn hẹp. Đảng thành lập chưa được bao lâu thì bị thực dân Pháp khủng bố và đàn áp dữ dội. Bị động trước tình thế đó, Đảng quyết định tiến hành khởi nghĩa ở Yên Bái và một số địa phương khác, nhưng nhanh chóng bị Pháp đàn áp - GV: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái diến ra trong tình thế như thế nào? Liệu có bảo đảm thắng lợi hay. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên nên một số hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Số còn lại thì tích cực chuẩn bị để tiến tới thành lập một chính đảng vô sản theo tư tưởng cách mạng của NAQ, của học thuyết Mác- Lênin. Việt Nam Quốc dân đảng và khởi nghĩa Yên Bái. a) Sự thành lập: Việt Nam Quốc dân đảng thành lập ngày 25/12/1927, là chính đảng cách mạng theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. - Mục tiêu của đảng là đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. - Tổ chức cơ sở của Đảng trong quần chúng rất ít, địa bàn hoạt động rất hạn hẹp. Đảng thành lập chưa được bao lâu thì bị thực dân Pháp khủng bố và đàn áp dữ dội. Bị động trước tình thế đó, Đảng quyết định tiến hành khởi nghĩa ở Yên Bái và một số địa phương khác, nhưng nhanh chóng bị Pháp đàn áp. c) Khởi nghĩa Yên Bái:. + Diễn ra trong thế bị động, bị đàn áp, khủng bố. +Thất bại nhanh chóng, song có tác dụng cổ vũ to lớn lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc của nhân dân ta. Củng cố bài học:. -Tại sao nói ĐCSVN ra đời là sản phẩm li ̣ch sử cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Viê ̣t Nam trong 3 thập niên đầu thế kỉ XX?. - Phong trào yêu nước của nhân dân VN trong mấy thập kỉ đầu thế kỉ XX đã liên tục phát triển, làm xuất hiện các tổ chức hội và đảng chính trị khác nhau, với khuynh hướng tư tưởng cách mạng vô sản và tư tưởng dân chủ t/s. - Khuynh hướng tư tưởng cách ma ̣ng của NAQ được truyền bá vào VN có sự cuốn hút phong trào dân tộc, dẫn đến sự ra đời của Đảng CSVN. Đó là sản phẩm của sự sàng lọc, chọn lựa lịch sử của dân tộc Việt Nam. -Học sinh về học bài cũ và xem trước bài mới trong sách giáo khoa. -Hiểu được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở VN dưới tác động của các khuynh hướng tư tưởng chính trị, của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng DTDC. - Nhận thức được sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự lựa chọn, sàng lọc lịch sử, phù hợp với nhu cầu phát triển khách quan của dân tộc Việt Nam. - Rèn luyện kỹ năng phân tích khi đánh giá về tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức, đảng phái chính trị, đặc biệt là Đảng Cộng sản do Nguyễn Ái Quốc sáng lập. -Được bồi dưỡng niềm tin vào con đường giải phóng dân tộc mà Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn là khoa học, phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu phát triển của dân tộc. II- THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:. -Lược đồ về khởi nghĩa Yên Bái; Biểu đồ về sự phát triển của phong trào công nhân;. Tài liệu lịch sử về Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Việt Nam. -Xem trước bài mới trong sách giáo khoa. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :. -Thảo luận nhóm. giảng giải, phát vấn. -Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. -Tân Việt Cách mạng đảng. -Việt Nam Quốc dân đảng và khởi nghĩa Yên Bái. 3/ Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp:. Để hiểu rừ hơn về quỏ trỡnh hoạt động của giai cấp công nhân và sự ra đời của ba tổ chức cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiết 2 bài 15 :Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1: Cá nhân. Về diễn biến các cuộc đấu tranh của công nhân, GV hướng dẫn HS tự đọc và lập bảng thống kê. - GV phõn tớch rừ vị trớ của phong trào cụng nhõn đối với việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân. - GV dẫn dắt: Phong trào dân tộc dân chủ phát triển sôi nổi đã đưa đến nhu cầu phải lập ra Đảng Cộng sản, dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Chi bộ mở rộng cuộc vận động để thành lập một ĐCS nhằm thay thế cho Hội VNCMTN. II- PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN VIỆT NAM - Phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1926 đến đầu năm 1930 phát triển sôi nổi, tiêu biểu là phong trào công nhân. Ý thức chính trị của gia cấp cụng nhõn được nõng lờn rừ rệt so với giai đoạn trước. III- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. - Phong trào dân tộc dân chủ phát triển sôi nổi đã đưa đến nhu cầu phải lập ra Đảng Cộng sản, dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. + Tháng 6/1929, đại biểu ở miền Bắc họp, quyết định thành lập Đông Dương CSĐ, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, ra báo Búa liềm làm. VNCMTN, ý kiến thành lập đảng không đựoc chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc Kỳ bỏ về nước. - Việc thành lập ĐDCSĐ đã tác động đến Hội VNCMTN. + Tháng 9/1929, bộ phận tiên tiến trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập Đông Dương CS liên đoàn. - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động đấu tranh giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng VS. Tuy nhiên, sự hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau làm cho PTCM có nguy cơ bị chia rẽ lớn. NAQ triệu tập hội nghị thống nhất. Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân. - GV dẫn dắt: Với cương vị là phái viên của QTCS, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến PTCM ở ĐD, NAQ chủ động triểu tập đại biểu của 3 đảng đến Cửu Long để bàn việc hợp nhất. -GV nêu câu hỏi: Hội nghị đã thông qua các vấn đề gì?. -HS suy nghĩ trả lời. -GV nêu tiếp: Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng nói về những vấn đề gì ?. +Đường lối chiến lược CM tiến hành “tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản”. + Nhiệm vụ: đánh đổ đ/q và p/k, thành lập chính phủ công nông binh. + Lực lượng: công nhân, nông dân, tiểu ts, trí thức. cơ quan ngôn luận. + Tháng 9/1929, bộ phận tiên tiến trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập Đông Dương CS liên đoàn. --> Phản ánh xu thế khách quan của CMVN. Nhưng sự hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau làm cho PTCM có nguy cơ bị chia rẽ lớn. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. a) Bối cảnh lịch sử. - Với quyền hạn và trách nhiệm của mình, NAQ đã chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương CSĐ và An Nam CSĐ để bàn việc thống nhất Đảng. b) Nội dung Hội nghị. - Hội nghị nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN, thông qua Chính cương vắn tăt, Sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo.
+ ĐD đại hội thực chất là các cuộc họp của nhân dân để thảo ra bản dân nguyện gởi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sẽ sang điều tra tình hình ở ĐD.Đây là một phong trào công khai hợp pháp, bề ngoài dường như hưởng ứng chủ trương của Quốc hội Pháp. - Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế ĐD (tháng 3/1938, đổi thành MTDCĐD). Những phong trào đấu tranh tiêu biểu a)Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ. - Đảng đưa người ra tranh cử vào Viện Dân biểu ở Trung và Bắc Kỳ, Hội đồng Quản hạt Nam kỳ. để đấu tranh công khai. c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
(Ngoài ách thống trị của N-P, ở ĐD lúc nầy không chỉ có các đảng phái thân Pháp mà còn có các đảng phái thân Nhật như Đại Việt , Phục Quốc…). - Ở ĐD, Đô đốc Đờcu lên làm Toàn quyền, thực hiện nhiều chính sách nhằm vơ vét sức người sức của phục vụ chiến tranh. - Nhật và tay sai ra sức tuyên truyền về văn minh và sức mạnh Nhật Bản, về thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho việc hất cẳng Pháp. - GV nhận xét chốt ý: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy : tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, kiểm soát việc sản xuất và phân phối, ấn định giá cả…. - Phát xít Nhật: Buộc Pháp nộp khoản tiền lớn và xuất sang Nhật than, sắt , cao su… Bắt nông dân phá lúa trồng đay, thầu dầu phục vụ chiến tranh. Một số công ty. Tình hình chính trị. Phát xít Pháp - Nhật câu kết với nhau để bóc lột kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân ta. Các đảng phái chính trị tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế CM , sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa. - Về xã hội, mọi quyền tự do, dân chủ bị bóp nghẹt, Đảng CS và các tổ chức yêu nước bị đàn áp. Nhật đầu tư vào khai thác manggan, sắt, apatit…phục vụ nhu cầu quân sự. thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy , tăng cường bóc lột. - GV kết luận: những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước đòi hỏi Đảng ta phải kịp thời nắm bắt và đánh giá chính xác tình hình , đề ra phương pháp đấu tranh phù hợp. -HS nêu các nội dung trên và có so sánh với giai đoạn trước. -GV nêu tiếp : Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?. -Về 3 cuộc k/nghĩa và binh biến , GV dùng bảng phụ : yêu cầu HS nêu tóm tắc theo mẫu. Tên cuộc KN và. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939. - Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc. Thay k/h lập chính quyền XV công nông bằng khẩu hiệu thành lập chính phủ dân chủ CH. - Về mục tiêu phương pháp đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp. + Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế ĐD thay cho MT Dân chủ Đông Dương. c) Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược, thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng. *Về lãnh đạo: do tổ chức Đảng (cấp huyện và xứ ủy) và lực lượng ngoài Đảng; thành phần tham gia:các tầng lớp nhân dân (chủ yếu là nông dân) và cả binh lính Việt trong quân đội Pháp; địa bàn: cả ba miềnchứng tỏ nd cả nước đã sẵn sàng nổi dậy đấu tranh giành độc lập. * Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thời cơ chưa chín muồi trong cả nước.Nó chỉ xuất hiện ở địa phương. Khi đó kẻ thù còn mạnh. *Báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang trên toàn quốc. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. - Nội dung Hội nghị:. + Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc, tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất. + Thay tên các hội Phản đế thành hội Cứu quốc, thành lập Mặt trận VN độc lập đồng minh thay cho MTDT Thống nhất phản đế ĐD. + Hình thức khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm. -Ý nghĩa hội nghị: hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền. a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.
Chỉ hai ngày sau khi ra đời, Đội đã đánh thắng liên tiếp hai trận Phay khắt và Nà Ngần (Cao Bằng). Công cuộc chuẩn bị được tiếp tục cho đến trước ngày TKN. ban VM Cao Bằng và liên tình Cao-Bắc-Lạng đựoc thành lập. + Ở nhiều tỉnh Bắc kỳ và 1 số tỉnh Trung kỳ các Hội cứu quốc phát triển rất mạnh. * Xây dựng lực lượng vũ trang: 2/1941, các đội du kích Bắc Sơn thống nhất thành Trung đội cứu quốc quân I. * Xõy dựng căn cứ địa: Bắc Sơn -Vừ Nhai và Cao Bằng là hai căn cứ địa đầu tiên của CM nước ta. b) Gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. -GV : theo dừi sỏt diễn biến của tỡnh hỡnh ,ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp , BTVTWĐ họp tại làng Đình Bảng ( Từ Sơn-Bắc Ninh) .Ngày 12/3/45, ra chỉ thị…nhận định “Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc , song những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi” chỉ rỏ :…Sau khi nêu nhứng ý chính như kẻ thù , thay khẩu hiệu…GV nhấn mạnh: Chỉ thị đã soi sáng cho các đảng bộ cách thức hoạt động trong thời kỳ từ sau khi Nhật dảo chính đến trước cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.Đến giữa tháng tám , thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến , Đảng phát lẹnh TKN trong cả nước.NHưng do giao thông , thông tin lien lạc khó khăn , lệnh TKN không đến được các địa phương trong cả nước.Nhiều đảng bộ địa phương lúc đó đã vạn.
-GV kết luận : như vậy , trừ một số thị xã do lực lượng của Tướng Giới Thạch và tay sai chiếm đóng từ trước ( Móng Cái , Hà Giang ,Lào Cai, Lai Châu , Vĩnh Yên) , cuộc TKN đã giành thắng lợi trong cả nước trong vòng nửa tháng. - Đảng đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam, kịp thời thay đổi chủ trương chỉ đạo chiến lược cho phù hợp; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.
- Đoàn kết các lực lượng cách mạng trong mặt trận dân tộc thống nhất, trên cơ sở liên minh công nông, tạo nên sức mạnh toàn dân, phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù để tiến tới tiêu diệt chúng. -Căn cứ vào những hoạt động của NAQ trong từng thời kì để chứng minh vai trò của Người (lập HVNCMTN, ra báo Thanh niên, mở lớp đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa Mac-lênin vào Việt Nam).
* Ý nghĩa: Cách mạng nước ta vượt qua những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài; thể hiện tính ưu việt của chế độ mới; cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được. Để đi đến hòa hoãn, tránh xung đột, (trong lúc chúng không muốn và đang tìm cớ đánh ta), để hạn chế sự phá hoại của chúng và tay sai, buộc ta phải nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị. Nhân nhượng của ta đối với chúng rất lớn, nhưng vẫn trong giới hạn cho phép và chỉ tạm thời. Ta mềm dẻo trong sách lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược. Đối với bọn. của quân dân Sài Gòn-Chợ Lớn, rồi cả Nam Bộ và Nam Trung Bộ. - Trung ương Đảng, Chính phủ quyết tâm lãnh đạo cuộc kháng chiến, huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam bộ và Nam Trung bộ. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc a) Âm mưu của quân THDQ và bọn phản cách mạng là nhằm lật đổ chính quyền CM của ta. b) Chủ trương của ta: - Hòa hoãn, tránh xung đột với quân THDQ, vì chúng vào ĐD với danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật, lực lượng của chúng lại đông (20 vạn) và mạnh, ta cần tập trung lực lượng cả nước đánh Pháp ở Nam Bộ. - Để đi đến hòa hoãn, tránh xung đột với quân THDQ, để hạn chế sự phá hoại của chúng và tay sai, ta buộc phải nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị. Thực chất: rút vào hoạt động “bí mật”, tiếp tục lãnh đạo CM. + Đối với tay sai của THDQ, ta kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. *Kết quả: hạn chế đến mức thấp nhất hành động chống phá của chúng, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của quân THDQ và tay sai. Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta. a) Nguyên nhân (hoàn cảnh ). đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong. tay sai, ta kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. - GV nêu câu hỏi: Vì sao đến đây ta lại chủ trương hòa với Pháp ?. - GV nêu câu hỏi:? Chủ trương hòa hoãn đã được Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HCM thực hiện như thế nào?. -GV: Tình hình sau khi ký Hiệp định Sơ bộ:. Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ , lập chính phủ Nam Kỳ tự trị , âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi VN. Trước tình hình đó , Chủ tịch HCM, bấy giờ đang ở thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của chính phủ Pháp, đã ký với Mute –đại diện của chính phủ Pháp bản Tạm ước 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi kinh tế-văn hóa ở VN. Bản Tạm ước tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp không thể tránh khỏi. hai con đường:. + Đánh Pháp ngay khi chúng mang quân ra Bắc ta phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng 1 lúc. + Hòa hoãn với Pháp để đẩy quân THDQ về nước tránh được đối phó với nhiều kẻ thù. Đảng, Hồ Chủ tịch chọn giải pháp “Hòa để tiến”. - Về phía Pháp, do lực lượng có hạn, nên chúng cũng cần phải hòa hoãn với ta. c) Ý nghĩa của việc ta hòa hoãn với Pháp - Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
Với đường lối kháng chiến đúng đắn, ta đã xây dựng lực lượng về mọi mặt, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài và bước đầu giành thắng lợi quan trọng trong các chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và Biên giới thu-đông năm 1950. - Trong 60 ngày đêm, Hà Nội chiến đấu gần 200 trận, giết và làm bị thương hàng ngàn địch, phá hủy nhiều xe cơ giới, 5 máy bay …, giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để hậu phương huy động kháng chiến, bảo vệ Trung ương Đảng.
- Đô thị, nhất là Hà Nội là trung tâm KT,CT, là nơi cơ quan TWĐ, chính phủ đánh chiếm các đô thị sẽ nhanh chóng giành thắng lợi thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. -Nhân dân các đô thị nhanh chóng tản cư ra các vùng hậu phương, phá nhà cửa, đường sá, không cho địch sử dụng, với khẩu hiệu “Vườn không nhà trống”, “Tản cư cũng là kháng chiến”, “Phá hoại để kháng chiến”.
- GV nhận xét bổ sung:tình hình nước Pháp sau thất bại VB thay đổi chiến lược chiến tranh xâm lược ĐD: từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện để đối phó với âm mưu mới và đưa cuộc kháng chiến tiếp tục phát triển. - Tính chất chính nghía…: dựa vào câu trong Tuyên ngôn độc lập “ nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập , và thực sự đã thành một nước tự do , độc lập” để khẳng định cuộc kháng chiến chống Pháp là cuộc đấu tranh của một quốc gia độc lập ,có chủ quyền , chống lại sự xâm lược của thực dân , nên đó là một cuộc đấu tranh chính nghĩa.Tính nhân dân :dựa vào lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến “ Bất kỳ đàn ông , đàn bà , bất kỳ người già , người trẻ , không chia tôn giáo , đảng phái , dân tộc.
- Với sự đồng ý của Mỹ , Pháp đề ra kế hoạch…Với kế hoạch nầy, Mỹ từng bước can thiệp và …Ngày 7/2/1950: Mỹ công nhận chính phủ Bảo Đại –thành lập 1949- viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp để từng bước nắm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh ĐD. - Từ tháng 6/1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, nhằm khóa chặt biên giới Việt -Trung, thiết lập “hành lang Đông -Tây” (từ Hải Phòng qua Hà Nội đến Hòa Bình, Sơn La) chuẩn bị tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc lần 2.
- Các nhóm thảo luận .Sau đó mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày nội dung đã thảo luận.Sau khi mỗi nhóm trình bày.Gv nhận xét , bổ sung và kết luận: Đây là những chiến dịch qui mô lớn tấn công vào phòng tuyến kiên cố của địch ở trung du và đồng bằng , loại nhiều sinh lực địch , phá vỡ từng mảng kế hoạch bình định của chúng .Tuy nhiên do địa bàn ba chiến dịch không có lợi cho ta mà có lợi cho địch nên kết quả chiến đấu bị hạn chế. -Ý nghĩa: Phối hợp với chiến trường Bắc Bộ , từ 1951-1953 , ở các chiến trường Trung và Nam Bộ, quân dân ta đã tận dụng các hình thức chiến tranh du kích, tiêu hao nhiều sinh lực địch, phá hủy nhiều tổ chức tề ngụy cùng nhiều cơ cở kinh tế của chúng.
Về phía Mỹ , mục tiêu chiến lược của Mỹ là hất cẳng Pháp , do dó , sau khi đình chiến ở Triều Tiên , Mỹ đã tăng cường can thiệp sâu vào chiến tranh ĐD , thúc đẩy thực dân Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh bằng cach tăng viện trợ gấp đôi so với trước , tức chiếm 73%. Ý nghĩa: Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
Nổi bật là phong trào của đội quân “Tóc dài”, các tăng ni và phật tử chống sự kỳ thị đàn áp tôn giáo của chính quyền Diệm… phong trào của học sinh, sinh viên làm vùng”Hậu cứ” của địch rối loạn Ú chính quyền tay sai khủng hoảng và suy sụp ngày 1-11-1963 Mỹ giật dây cho tướng lĩnh nguỵ làm đảo chính lật đổ Diệm – Nhu. - VNHCT vẫn tiếp tục chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam được tiến hành quân đội tay sai là chủ yếu với sự phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đấu Mỹ, bằng không quân và hỏa lực Mỹ do cố vấn Mỹ chỉ huy.Thực chất nay là sự tiếp tục của âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người đông Dương đánh người Đông dương”.
- Quân dân miền Bắc đã có sự chuẩn bị và sẵn sàng đối phó nên đã giành thế chủ động và kịp thời chống trả địch ngay từ đầu .Trong điều kiện chiến tranh ác liệt MB vẫn đảm bảo nhịp độ SX, thông suốt các mạch máu giao thông chiến lược chi viện cho chiến trường MN, Lào và Cam-pu- chia. - Mỹ tìm cách trì hoãn kí kết hiệp định đòi thảo luận thêm và lấy cớ là Thiệu phản đối + Ngày 8/11/1972 sau khi tái đắc cử tổng thống NickSon trở mặt đòi xem xét lại hiệp định, đòi ta phải nhân nhượng và chỉ kí vào hiệp định do phía Mỹ đưa ra.
Miền Nam : Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế văn hóa kết hợp với ổn định tình hình chính trị – xã hội ở vùng mới giải phóng (lập chính quyền cách mạng, đoàn thể, phát hành tiền mới …) phục hồi các họat động văn hóa, giáo dục, y tế. - Giáo viên giải thích “Khmer đỏ”: Là tổ chức của những người Kampuchia ở trong các tổ chức yêu nước, Đảng nhân dân cách mạng, sau phản bội lại tổ quốc và nhân dân, chống lại cộng sản - Cuộc chiến đấu ở biên giới Tây Nam bảo vệ tổ quốc diễn ra như thế nào ?.