MỤC LỤC
Đây là loại hình trâu đợc thuần hoá và nuôi chủ yếu ở các nớc: ấn độ, Pakistan, vùng Cận đông, Địa Trung Hải, vùng Nam Liên Xô cũ. Với giống trâu Murrah nói riêng và loại hình trâu sông nói chung thì đặc trng về ngoại hình là có thân hình vạm vỡ, khung xơng sâu, rộng, chân to và ngắn.
Chỉ riêng ở hai nớc này hàng năm đã sản xuất khoảng 38 triệu tấn sữa, chiếm tới 89% lợng sữa trâu sản xuất hàng năm của thế giới. Loại hình trâu này đợc nuôi chủ yếu để lấy sức kéo phục vụ nông nghiệp, khả năng cho thịt, cho sữa của chúng còn cha đợc quan tâm nghiên cứu nhiều.
Nhìn chung ở nớc ta trâu miền núi lớn hơn trâu đồng bằng, trâu vùng Tây Bắc lớn hơn vùng Đông Bắc, trâu miền Trung và miền Nam tơng t nh trâu to phía Bắc. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng ấy, tr- ớc hết phải kể tới là nguyên nhân từ bản chất sinh học của loài nh chậm thành thục về tính, động dục thầm lặng, thời gian mang thai dài… Kế tới là nguyên nhân từ phơng thức chăn nuôi, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, khai thác, sử dụng… Đây là nguyên nhân chính hạn chế hiệu quả kinh tế và cản trở sự phát triển của đàn trâu.
Con trâu đã đợc thuần hóa ở Việt Nam từ thời Hùng Vơng thuộc loại hình trâu đầm lầy và đã gắn bó với ngời nông dân ta từ rất lâu rồi. Theo số liệu của cục khuyến nông - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2005 sản lợng thịt trâu của nớc ta là 59,8.
Theo Nguyễn Đức Thạc (2006), kiểm tra tinh dịch nghé đực tại trại Ngọc Thanh thấy 18 tháng tuổi nghé đã có tinh trùng đầy đủ, có nghĩa là, nếu giao phối có thể thụ thai đợc. Song song với quá trình ấy còn có những biến đổi ở đờng sinh dục để tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng sống, thụ thai và sự làm tổ của hợp tử sau khi thụ thai. Tuổi thành thục về tính là khoảng thời gian đợc tính bằng ngày, tháng tuổi mà ở đó gia súc bắt đầu có hoạt động sinh dục và có biểu hiện muốn giao phối lần đầu.
Nếu ta sử dụng trâu đực ngay ở thời điểm này, chất lợng tinh dịch sẽ kém, dẫn tới tỷ lệ thụ thai thấp, sức sống của đàn con sinh ra kém và thời gian sử dụng trâu đực bị giảm sút. Với trâu cái, nếu đợc phối giống và mang thai vào thời điểm này thì tỷ lệ sảy thai sẽ cao hơn, tỷ lệ đẻ khó tăng lên, sản lợng sữa thấp, con non sinh ra yếu, sinh trởng chậm và khả năng làm việc của trâu giảm xuống.
Với trõu cỏi thỡ hoạt động sinh sản mang tớnh thời vụ rất rừ ràng. Đó cú nhiều nghiên cứu về vấn đề này và các tác giả đã chỉ ra rằng trâu cái thờng động dục vào mùa Đông, Xuân và đẻ nhiều nhất vào mùa Thu, Đông. Cũng có nhiều tác giả cho rằng vụ đẻ có ảnh hởng tới khoảng cách lứa đẻ của trâu.
Các số liệu đợc thu thập thông qua sổ sách của mạng lới thống kê, thú y.
Nhìn chung địa hình khu vực này khá dốc, đất đai khô cằn, nhiều sỏi đá nên không thích hợp cho việc canh tác cây nông nghiệp, mà vùng này chỉ thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả. Đây là khó khăn lớn cho ngành chăn nuôi, vào mùa Hè nhiệt độ cao lại thêm độ ẩm cao làm cho khả năng thải nhiệt của gia súc, nhất là trâu thêm khó khăn, nên cần có biện pháp để chống nóng cho gia súc. Với nguồn lao động dồi dào, mật độ dân số tha (khoảng 373 ngời/km2), diện tích đất đai rộng lớn là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng theo hớng hàng hoá có hiệu quả.
Đây chính là cơ sở, là nền tảng giúp ngời nông dân ở đây tiếp thu những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và áp dụng vào thực tế sản xuất, thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp của xã nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng. Về chăn nuôi, thành phố và huyện cũng có chủ trơng thúc đẩy chăn nuôi đại gia súc phát triển với các biện pháp nh cho vay vốn, hỗ trợ công tác thụ tinh nhân tạo, cải tạo đàn gia súc và hớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi cho bà con nông dân.
Với diện tích rừng lớn nh vậy, không chỉ giúp bảo vệ môi tr- ờng, chống xói mòn, lũ lụt mà còn đợc khai thác theo hớng du lịch và đã đem lại nguồn lợi không nhỏ cho xã. Đây là nguồn thức ăn giàu năng lợng và đạm, tuy nhiên lại có độc tố HCN gây độc cho gia súc nếu sử dụng quá nhiều, nhng nếu biết cách chế biến thì nó trở thành một nguồn thức ăn lớn cho trâu, bò. Với tiềm năng phụ phẩm nh vậy Vân Hoà có đủ mọi thế mạnh để phát triển ngành chăn nuôi đại gia súc, trong đó có con trâu góp phần nâng cao đời sống của ngời dân.
Chăn nuôi bò sữa ở Vân Hoà đang có tốc độ phát triển nhanh nh vậy do ở đây hội tụ đủ điều kiện thuận lợi nh gần nơi cung cấp giống và kỹ thuật là Trung Tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Trung Tâm Moncada, gần nơi thu nhận sữa là nhà máy sữa Nestley và diện tích đất trồng cỏ rất lớn. Với nhu cầu về thịt gia súc và gia cầm lớn nh hiện nay, cùng sự giúp đỡ của các trung tâm nghiên cứu ở xung quanh ngành chăn nuôi của Vân Hòa sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ cả về chất lợng và số l- ợng trong năm tới.
Mặt khác, nhiều hộ nông dân chuyển từ trồng cây lâm nghiệp sang trồng chè, cùng với sự khai thác các diện tích đất tự nhiên trớc là bãi chăn thả sang canh tác nông nghiệp đã làm giảm đáng kể diện tích chăn thả của xã. Tác giả Nguyễn Đức Chuyên và Đặng Đình Hanh khi nghiên cứu đàn trâu ở huyện Định Hoá - Thái Nguyên cho kết quả đàn trâu cái chiếm tỉ lệ 44,0% nhng nghé dới 12 tháng tuổi chỉ có 19,30 % thấp hơn hẳn so với ở Vân Hoà. Qua đợt khảo sát với các thầy ở Viện Chăn Nuôi, ở xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cũng có điều kiện giống với Vân Hoà, chúng tôi nhận thấy đàn trâu ở đây đợc nuôi với quy mô rất lớn.
Với điều kiện tự nhiên đợc thiên nhiên u đãi, kinh tế xã hội thuận lợi, tuy nhiên đàn trâu ở đây vẫn cha đợc ngời dân quan tâm và đầu t một cách hợp lý, chăn nuôi trâu ở đây vẫn cha phát triển đúng với tiềm năng vốn có của mình. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một lợng rất lớn phụ phẩm nông nghiệp cha tận dụng và khai thác hoặc khai thác cha triệt để mà nguyên nhân chính là do các hộ nông dân cha nắm bắt đợc các kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng các phụ phảm này.
Ngoài ra do phơng thức chăn nuôi thờng không chăn tập trung trâu cái và trâu đực nên cơ hội tiếp xúc giữa trâu đực với trâu cái là rất thấp và tỷ lệ đực cái ở đây quá thấp dẫn tới khả năng tự phát hiện và phối. Để nắm đợc tớnh mựa vụ trong sinh sản và ảnh hởng của mựa vụ sinh sản tới số lợng đàn nghé sơ sinh của đàn trâu ở Vân Hoà chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tỷ lệ đẻ của đàn trâu ở các tháng trong năm. Tóm lại đàn trâu ở Vân Hoà có tỷ lệ trâu cái vào loại cao so với cả nớc, nhân dân ở đây đã có ý thức đầu t chăn nuôi trâu theo hớng cày kéo kết hợp với sinh sản và lấy thịt, song năng suất sinh sản của đàn trâu còn cha cao.
Theo tác giả Cao Xuân Thìn và cộng sự (trích thông tin khoa học kỹ thuật - Viện chăn nuôi 1982 trang 25) thì hiện tợng căng mòng âm hộ không thể hiện rõ và thờng ta chỉ quan sát thấy âm hộ trơn, bóng láng do niêm dịch tiết nhiều khi động dục. Nguyễn Văn Vinh và cộng sự (báo cáo khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1980 - Viện chăn nuôi trang 185 - 186) cho biết tất cả các trờng hợp trâu cái động dục đều thấy có âm hộ căng mòng, song ta khó phát hiện đợc.
Tăng cờng trồng cỏ có năng suất cao, phổ biến kỹ thuật bảo quản và chế biến phụ phẩm để tận dụng một cách có hiệu quả nguồn phụ phẩm nông nghiệp hiện nay. Tăng cờng theo dừi, phỏt hiện động dục và cho phối giống kịp thời cho trâu cái, cần quan tâm hơn nữa đến việc chăm sóc trâu cái sau đẻ để rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa đẻ. Sử dụng những đực giống có ngoại hình to và chọn lọc đàn trâu cái nhằm cải tạo tầm vóc đàn trâu ở đây.