Hoạt động kế toán tại công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam trong những năm gần đây

MỤC LỤC

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

• Nắm bắt tình hình sản xuất , kinh doanh, nhu cầu thị trường, đời sống CBCNV..để đề xuất với Ban Giám đốc đưa ra kế hoạch sản xuất, kinh doanh cụ thể về từng lĩnh vực, lựa chọn nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề, phẩm chất đạo đức cho công ty. Quản lý tình hình hiệu quả kinh tế trong kinh doanh cân đối giữa vấn đề vốn và nguồn vốn nhằm đảm bảo quyền tự chủ của công ty trong sản xuất kinh doanh và chủ động trong các vấn đề tài chính.

Kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam trong những năm gần đây

Khái quát về tình hình tài sản của công ty

 Tổ sản xuất: Dựa trên kế hoạch được chỉ đạo từ cấp trên, từ các đơn đặt hàng cụ thể, tổ trưởng chỉ đạo sản xuất các loại máy dao cắt giấy bằng tay khổ giấy các loại, máy cắt cuộn lô. Dường như trong năm 2008 công ty đã cơ cấu lại danh mục tài sản bằng cách tăng đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn đồng thời giảm các loại tài sản lưu động khác và tài sản cố định.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Các khoản giảm trừ doanh thu của doanh nghiệp không có chứng tỏ doanh nghiệp không có hàng bị lỗi và không bán hàng với số lượng lớn.

XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NAM

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam

     Kế toán tài sản và vật tư hàng hóa: ghi chép sự biến động của tài sản, tính khấu hao tài sản, ghi chép nghiệp vụ nhập, xuất ,tồn vật tư hàng hóa.  Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Tập hợp chi phí phân bổ chi phí để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành.

    Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam

    • Đặc điểm vận dụng chế độ sổ kế toán

      - Nhóm chứng từ bán hàng: hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng. • (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. • Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan.

      Định kỳ (3,5,10..ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ vào khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). • Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính. • Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký đặc biệt và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

      Cuối năm, các nhân viên kế toán cung cấp số liệu của từng Sổ Cái, kế toán trưởng lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và các bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ chi tiết), kế toán trưởng lập báo cáo tài chính nộp lên cho Ban Giám đốc.

      Bảng cân đối  số phát sinh
      Bảng cân đối số phát sinh

      Nội dung chủ yếu của một số phần hành kế toán cơ bản

        Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (Ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh) quy định kế toỏn tiền lương theo dừi cỏc khoản phải trả và tỡnh hỡnh thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. • Tài khoản 334 “Phải trả người lao động”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Bảng chấm công, mức lương của từng người, kế toán tính tiền lương, phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán làm thêm giờ từ đó lập Bảng kê trích nộp các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội.

        - Tài khoản 2112 - Máy móc thiết bị: Phản ánh giá trị các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư và những khoản tăng, giảm hao mòn khác cua TSCĐ, bất động sản đầu tư. Chi phí sản xuất, kinh doanh hạch toán trên Tài khoản 154 phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, đội sản xuất, công trường,..); theo loại nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết bộ phận sản phẩm; theo từng loại dịch vụ hoặc theo từng công đoạn dịch vụ.

        Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công suất bình thường. - Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản phẩm xây lắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ;. Trường hợp mức sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công suất bình thường.

        • Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

        ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ

        • Đánh giá về ưu điểm và nhược điểm của công tác kế toán

          Thứ nhất: Về bộ máy quản lý, công ty không có riêng một bộ phận quản lý kho, làm cho hàng tồn kho sẽ rất khó bảo quản và khó kiểm soát, dẫn đến nhiều tổn thất trong việc lưu kho. Thứ tư: Công ty kinh doanh rất nhiều chủng loại máy, việc kế toán công ty tiến hành ghi chung vào tài khoản 511, tài khoản 156 cho tất cả các loại máy gây khó khăn cho việc quản lý. Thứ năm: Công ty tiến hành thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt rất dễ xảy ra sai sót trong việc trả lương (do đếm nhầm, do nhận tiền thiếu, tiền thừa..) gây khó khăn cho nhân viên trực tiếp thanh toán.

          Thứ ba: Công ty nên áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) để tính trị giá vốn hàng xuất bán như vậy sẽ giảm bớt được việc theo dừi hàng tồn kho một cỏch tăng cương chớnh xỏc cho việc tớnh giỏ vốn hàng xuất bán. Việc áp dụng hình thức giảm giá hàng bán là rất cần thiết cho hoạt động kinh doanh và phù hợp với thông lệ hoạt động thương mại.Làm được điều này vừa đảm bảo cho công ty giữ được khách hàng, thu hút khách hàng mới, tạo mối quan hệ làm ăn tốt với khách hàng. Bên cạnh đó còn có khách hàng đã hết hạn thanh toán mà công ty chưa thu được tiền.Vì thế, Công ty nên có chế độ khen thưởng kịp thời khuyến khích khách hàng để tiêu thụ hàng hóa nhiều hơn.

          Hơn nữa, Công ty chỉ tính lãi trên khoản tiền trả châm càng làm cho khách hàng ỷ lại, chậm thanh toán tiền.Nếu công ty áp dụng chiết khấu thanh toán vừa khuyến khích hoạt động bán hàng,vừa thu được tiền ngay tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh. Hạch toán như vậy rất thuận tiện trong việc quản lý chi tiết đến từng nhóm hàng,biết được cơ cấu của nhóm hàng đó trong tổng số doanh thu để từ đó tìm ra biện pháp nhằm tăng doanh thu.