MỤC LỤC
Kế toỏn TSCĐ và giỏ thành sản xuất khỏc cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm tài sản cố định, theo dừi và tớnh khấu hao hàng thỏng; mở sổ theo dừi đăng ký TSCĐ, sổ khấu hao và thẻ TSCĐ; lập cỏc thủ tục tăng giảm, thanh lý, điều động TSCĐ; tổ chức theo dừi quản lý tỡnh hỡnh sửa chữa lớn TSCĐ; tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ và nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành;tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất khác. Kế toán vật tư có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ nhập xuất vật liệu trong kho, kiểm tra việc ghi chép về mặt số lượng của các Thủ kho, thừa lệnh kế toỏn trưởng ký xỏc nhận vào Thẻ kho; theo dừi tỡnh hỡnh nhập - xuất - tồn vật liệu của Công ty; Lập bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 để tính giá thành sản phẩm; tham gia kiểm kê vật tư hàng kỳ, đột xuất đánh giá đề xuất biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng, mất phẩm chất; tổ chức lưu trữ các chứng từ sổ sách về vật liệu và kiểm kê.
Trước khi nhập kho, phòng kế toán cùng với phòng vật tư và phòng kỹ thuật tiến hành kiểm tra chất lượng của nguyên, vật liệu xem có đáp ứng được yêu cầu hay không; kết quả của việc kiểm tra sẽ được ghi vào biên bản kiểm tra chất lượng hàng hóa (Phụ lục 01). Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên, liên 1 lưu tại Phòng vật tư, liên 2 kèm với hóa đơn chuyển cho kế toán thanh toán, liên 3 giao cho Thủ kho ghi vào Thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư để ghi vào sổ chi tiết nguyên, vật liệu theo từng loại vật liệu.
Thủ kho căn cứ vào Phiếu lĩnh vật tư sẽ xuất kho tôn 3 ly từ kho vật liệu và ghi khối lượng xuât kho vào phần thực lĩnh. Công ty Cổ phần Vận tải và Đưa đón thợ mỏ Số:116 Cẩm Đông, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Thực tế tại công ty, Thủ kho không thường xuyên tiến hành đối chiếu số tồn trên Thẻ kho và số tồn thực tế vì Công ty có nhiều loại nguyên, vật liệu nên công tác này tiến hành sẽ mất rất nhiều thời gian, do đó Công ty chỉ tiến hành kiểm kê theo năm. Thẻ kho được kế toán giao cho Thủ kho lập thẻ cho từng loại nguyên, vật liệu, mỗi loại có một hoặc một số tờ căn cứ vào khối lượng nguyên, vật liệu để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh. Định kỳ 10 ngày kế toán vật tư xuống kho nhận chứng từ nhập xuất nguyên, vật liệu, đồng thời đối chiếu số liệu trên chứng từ với số liệu ghi trên Thẻ kho, nếu khớp kế toán sẽ ký vào Thẻ kho.
Trước ngày cuối tháng kế toán vật tư giao Sổ số dư cho Thủ kho ghi số lượng tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu, ghi xong Thủ kho phải giao cho kế toán để tính ra giá trị nguyên, vật liệu tồn kho cuối tháng.
Vật liệu chính: Đây chính là những nguyên vật liệu chủ yêu sử dụng trong quá trình sửa chữa các phương tiện vận tải như tôn, sắt, thép, …. Tuy nhiên, để đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được tiến hành liên tục và nguyên vật liệu được quản lý chặt chẽ cần phải nhận biết được một cách cụ thể số hiện có và tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng. Sổ danh điểm nguyên vật liệu được chia thành từng phần, mỗi loại nguyên vật liệu được sử dụng một phần được ghi đủ các nhóm thứ nguyên vật liệu thuộc loại đó.
Do đó, việc xây dựng các ký hiệu danh điểm phải có sự kết hợp nghiên cứu của bộ phận kỹ thuật, bộ phận cung ứng vật tư.
Những nhà cung cấp của Công ty chủ yếu là những nhà cung cấp thường xuyờn, mỗi nhà cung cấp thường xuyờn được theo dừi trờn một Sổ chi. Đầu mỗi tháng, kế toán chuyển số dư của cuối tháng trước thành số dư của đầu tháng này. Cuối tháng kế toán lấy số liệu từ sổ chi tiết TK 331 (Phụ lục 05) để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 5 được mở để theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn với người bán.
Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi mọtt dòng trên Nhật ký - Chứng tứ số 5.
Định kỳ vào ngày 31 tháng 12 hàng năm, Công ty tổ chức kiểm kê nguyên, vật liệu để phát hiện và xử lý chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách và số liệu thực tế khi kiểm kê. Khi kiểm kê, Công ty phải lập Hội đồng kiểm kê, trong đó phải bao gồm đại diện của Phòng kỹ thuật, kế toán vật tư và Thủ kho.
Đến cuối tháng, kế toán tập hợp các nghiệp vụ nhập kho nguyên, vật liệu từ sản xuất đồng thời tính ra tổng giá trị và ghi vào Nhật ký – Chứng từ số 7.
Khi xuất que hàn, Phòng vật tư lập Phiếu xuất kho thành 4 liên 1 liên giao cho người đi lĩnh nguyên vật liệu, 1 liên giao cho Thủ kho làm căn cứ để ghi Thẻ kho, 1 liên giao cho kế toán vật tư để làm căn cứ ghi sổ kế toán, 1 liên (chứng từ gốc) lưu tại phòng vật tư. Do giá nguyên, vật liệu xuất kho của Công ty được tính theo phương pháp bình quân gia quyền nên Phiếu xuất kho chỉ được ghi cột số lượng. Công ty Cổ phần vận tải và Đưa đón thợ mỏ Cẩm Đông, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Công ty Cổ phần vận tải và Đưa đón thợ mỏ Cẩm Đông, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Thứ hai, về công tác thu mua nguyên, vật liệu: Để thực hiện tốt kế hoạch thu mua vật liệu, Công ty đã tổ chức được một đội ngũ tiếp liệu do phòng vật tư quản lý, nhiệm vụ của đội ngũ này là tìm hiểu, thăm dò các nguồn hàng hoá, vật tư mà Công ty đang cần mua, giúp cho việc thu mua vật liệu được nhanh chóng, đầy đủ về số lượng, chủng loại và chất lượng, phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh. Thứ năm, về hình thức kế toán: Là một doanh nghiệp lớn nên việc lựa chọn hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” của Công ty là rất phù hợp với quy mô hoạt động, thuận lợi cho hạch toán tổng hợp và chi tiết, đồng thời thể hiện trình độ nghiệp vụ thành thạo của cán bộ kế toán trong Công ty nói chung và cán bộ kế toán vật tư nói riêng. Là một công ty có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều cho nên Công ty sử dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ là hợp lý tuy nhiên do không được sự hỗ trợ hoàn toàn của máy tinh nên việc ghi chép sổ theo hình thức này mất nhiều thời gian, đôi khi trở nên quá sức đối với kế toán làm ảnh hưởng đến khả năng cung cấp thông tin của bộ phận này.
Đây cũng chính là những ưu điểm trong tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán của Công ty, nó chứng tỏ công ty không chỉ tuân thủ các quy định của Bộ Tài chính về Báo cáo tài chính bắt buộc mà còn sử dụng linh hoạt các báo cáo phân tích khác phục vụ riêng cho hoạt động của Công ty cho phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mình.
Ngoài các Báo cáo Tài chính bắt buộc sử dụng cho phần hành nguyên, vật liệu, Công ty còn phải lập một loạt các báo cáo quyết toán nộp lên Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam để duyệt quyết toán thu, chi hàng năm. Số lượng báo cáo này rất nhiều và với số lượng nhân viên Phòng kế toán chỉ có 8 người, do đó việc lập các báo cáo quyết toán này dồn vào cuối năm khiến cho khối lượng công tác kế toán tăng lên nhiều lần, ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của công tác kế toán. Đối với những nguyên, vật liệu xuất kho phục vụ cho sản xuất nhưng đến cuối kỳ không sử dụng hết thi bộ phận sử dụng vật tư lập Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
Việc lập Phiếu này giúp cho Công ty có thể tính đựơc một cách chính xác giá trị nguyên, vật liệu sử dụng trong kỳ, ngoài ra mó còn giúp cho Công ty có thể xác định được lượng nguyên, vật liệu xuất ra trong kỳ sau sao cho hợp lý.
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Vận tải và Đưa đón thợ mỏ. Về việc trang bị các phương tiện và thiết bị phục vụ cho công tác kế toán.