Hướng dẫn nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

MỤC LỤC

Nội dung thẩm định dự án của Ngân hàng thương mại

Bên cạnh đó, khi phân tích đánh giá tình hình sản xuất của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng cần phải xem xét đến loại hình sản xuất, công nghệ, máy móc, thiết bị và đặc điểm loại sản phẩm của doanh nghiệp để từ đó biết được doanh nghiệp đang sản xuất và đầu tư vào mặt hàng gì, nhu cầu của thị trường về loại sản phẩm đó có cao hay không, công nghệ sản xuất có hiện đại, cập nhật đủ sức thắng các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hay không, sản xuất của doanh nghiệp có mang tính thời vụ không và việc vay vốn đầu tư vào thời điểm đó có hợp lý không. - Phân tích nguyên vật liệu: nguyên vật liệu trong dự án có thông dụng, dễ tìm không, nguồn nguyên vật liệu nhập từ đâu, tính ổn định có cao không, nguồn cung cấp, giá cả chất liệu nguyên vật liệu không những ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án mà còn ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tác dụng đến khả năng tự trả nợ vay ngân hàng.

Phương pháp thẩm định dự án của Ngân hàng thương mại

Trên thực tế nhiệm vụ của cán bộ thẩm định khi thẩm định mặt tài chính là xem xét, đánh giá, thậm chí tính toán lại các thông số, chỉ tiêu, các nhận định liên quan tới khía cạnh tài chính được trình bày trong báo caó nghiên cứu khả thi. Tiến hành phân tích rủi ro sẽ giúp cán bộ thẩm định ước lượng được các rủi ro của dự án và quyết định xem liệu mức rủi ro ( gắn với mức lợi nhuận tương. ứng) là có thể chấp nhận được không và nếu chấp nhận được thì phải có các biện pháp quản lý rủi ro như thế nào.

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH I

- Theo dừi, chỉ đạo thực hiện cỏc cơ chế mới của toàn ngành, điều hoà chuyển vốn đối với 23 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố, khu vực phía Bắc. - Thực hiện việc hạch toán, điều chuyển vốn các loại cho các sở, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp trong toàn hệ thống, các công ty trực thuộc. Nguồn: Phòng hành chính nhân sự - Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, điều hành mọi hoạt động, kinh doanh của SGD, Giám đốc thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình đúng quy định của pháp luật và quy định của NHNNo&PTNT VN.

-Giám đốc phân công, ủy thác cho các Phó giám đốc, Trưởng phòng nghiệp vụ, giải quyết một số công việc và chịu trách nhiệm về sự phân công ủy quyền của mình.

Phòng tín dụng (TD)

Một số kết quả đạt được

Đến 30/10/2006, Sở giao dịch đã duy trì và mở rộng quan hệ với 865 Ngân hàng đại lý tại 127 nước trên thế giới, tăng 265 Ngân hàng đại lý và 36 nước so với năm 2002; xây dựng và thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp qua mạng Swift nội bộ với 65 chi nhánh NHNNo&PTNT Việt Nam có hoạt động kinh doanh đối ngoại lớn, đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán quốc tế cho khách hàng của toàn hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam. - Thực hiện quản lý các nguồn vốn, đặc biệt trong những thời điểm NHNNo&PTNT Việt Nam thiếu vốn thanh toán, Sở giao dịch đã thực hiện nhiều giao dịch vay vốn, cầm cố giấy tờ có giá, Swap trên thị trường liên ngân hàng, thị trường mở với chi phí thấp, đảm bảo dự trữ bắt buộc, an toàn thanh toán toàn hệ thống. Thực hiện nhiệm vụ đầu mối mua bán ngoại tệ trong toàn hệ thống, trong 5năm qua, hoạt động kinh doanh ngoại tệ có sự tăng trưởng cao, đặc biệt sau khi thực hiện văn bản 901A của NHNNo&PTNT Việt Nam đã khuyến khích các chi nhánh khai thác được ngoại tệ từ khách hàng xuất khẩu, đáp ứng cơ bản nhu cầu ngoại tệ của khách hàng nhập khẩu với các hình thức mua bán linh hoạt như: mua bán kỳ hạn, giao ngay, hoán đổi và đa dạng hóa các loại ngoại tệ nhằm mở rộng thị trường giao dịch trong nước và quốc tế: từ năm 2002 đến 2006 doanh số mua và doanh số bán đều tăng 3-4 lần, đây cũng.

Với vai trò là Sở giao dịch đầu mối duy nhất quản lý, hạch toán điều hòa vốn: nội tệ và ngoại tệ cho các chi nhánh trong toàn hệ thống: năm 2002, Sở giao dịch nhận bàn giao tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi nhánh, tài khoản Nostro từ Sở giao dịch II; nhận bàn giao tài khoản theo dừi vốn vay, quỹ và vốn tập trung toàn hệ thống từ Sở giao dịch I; năm 2004, tập trung hạch toán điều hòa vốn nội tệ từ Thành phố Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần thơ Đồng thời thực hiện quản lý cân đối và hạch toán vốn, quỹ của NHNNo&PTNT Việt Nam; hạch toán các hoạt động thị trường mở, thị trường liên ngân hàng; đầu mối tiếp nhận, quản lý, thanh toán vốn vay các dự án vay vốn nước ngoài; tập trung và hạch toán các lệnh chuyển tiền liên ngân hàng toàn quốc; quản lý tài khoản Nostro, tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi nhánh đảm bảo kịp thời, chính xác, an toàn.

HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH I

    + Đã có nhiều biện pháp tích cực, kiên quyết đôn đốc thu nợ quá hạn, nợ tồn đọng phát sinh từ trước năm 2002 đạt kết quả: trong 5 năm đã thu hồi được 37,3 tỷ đồng nợ quá hạn và nợ đã xử lý rủi ro: thái độ hợp tác của các đơn vị có nợ tồn đọng trong việc trả nợ đã có nhiều chuyển biến tốt hơn. Nhưng chất lượng các dự án rất cao, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi thấp bởi NHNo&PTNT tập trung cho vay các dự án của các doanh nghiệp có uy tín, làm ăn có hiệu quả vì vậy số lượng cho vay các dự án của các doanh nghiệp nhà nước là tương đối lớn. Nhằm đảm bảo tính an toàn hiệu quả, mỗi ngân hàng đều có nhiều nhân viên tại các bộ, các cấp khác nhau tham gia thẩm định có nhiệm vụ giám sát hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo tính cân bằng trong hệ thống.Tuy vậy,việc tồn tại nhiều cấp, nhiều bộ phận cùng thẩm định một dự án có thể làm tăng chi phí hoạt động cũng như tạo ra sự trì trệ chậm chễ hết sức bất lợi trong môi trường kinh doanh vô cùng năng động và có tính cạnh tranh cao như hiện nay.

    Trong đó bộ phận tín dụng và thẩm định là hai bộ phận cơ bản đều phải thẩm định một cách toàn diện tất cả các mặt của dự án cho vay, tuy nhiên cũng có sự khác nhau trong trọng tâm của công việc vì thế mà tồn tại mối quan hệ bổ sung lẫn nhau giữa các bộ phận.

    Bảng V: Số liệu Thống kê dư nợ một số hoạt động kinh doanh:
    Bảng V: Số liệu Thống kê dư nợ một số hoạt động kinh doanh:

    VÍ DỤ MINH HOẠ VỀ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

      Trong cơ cấu Tổng doanh thu thời điểm 31/12/2005 thì doanh thu lĩnh vực vận tải đạt 87 tỷ đồng chiếm 55,53% tổng doanh thu, lĩnh vực thương mại kinh doanh vật tư, phụ tùng thiết bị chuyên ngành đường thuỷ với 2 trung tâm là CKD và Đông Phong đạt 65 tỷ đồng 41,49%, lĩnh vực hoạt động chủ yếu còn lại là Xuất khẩu lao động trong năm qua cũng đạt được 3 tỷ đồng. - Lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm qua có sự tăng trưởng đột biến, tăng 3,626 tỷ đồng và tăng 266,42% so với năm 2004 chủ yếu nhờ hiệu quả do việc cho thuê định hạn 4 tàu biển ( Do giá cước trong năm qua tăng lên và dự báo sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới), bên cạnh đó lĩnh vực kinh doanh cung ứng vật tư phụ tùng, thiết bị chuyên ngành vận tải thuỷ cũng mang lại nhiều hiệu quả. - Tàu “NEW EXPLORER” đã được đăng kiểm quốc tế NK phân cấp và cấp giấy chứng nhận đăng kiểm, đủ điều kiện lưu hành; Các giấy chứng nhận đăng kiểm hiện có của Tàu cho thấy Tàu có kết cấu, hệ thống máy tàu và các trang thiết bị hoàn toàn thoả mãn Quy phạm của Đăng kiểm NK và các Công ước quốc tế liên quan để hoạt động vùng biển không hạn chế.

      Với đội ngũ thuyền viên giàu kinh nghiệm, khả năng tìm nguồn hàng để khai thác; Công ty dự kiến sẽ khai thác trên tuyến: Chở sắt thép/ phân bón từ Hàn Quốc, Nhật bản đi khu vực Indonesia sau đó lấy hàng Quặng/than/gỗ từ Indonosia đi Hàn Quốc, Nhật Bản; Thời gian dự kiến cho một chuyến đi từ Indonesia đến Hàn Quốc, Nhật Bản là 17ngày, thời gian cho một chuyến đi khép kín sẽ là 34 ngày.

      Bảng VI: Tình hình tài chính của Công ty:
      Bảng VI: Tình hình tài chính của Công ty: