MỤC LỤC
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: là tiền bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sau khi đã từ các khoản tiền chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá của Nhà nước, nếu doanh nghiệp có cung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước. Doanh nghiệp được hưởng sự trợ giá, trợ cấp của Nhà nước nếu thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước giao về sản xuất hay cung ứng các dịch vụ về quốc phòng, an ninh, cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo giá cả của nhà nước mà thu nhập không đủ bù đắp chi phí cũng được hưởng sự trợ cấp, trợ giá của nhà nước.
Nguyên tắc sinh lợi : Quyết định đầu tư của nhà quản lý tài chính dựa trên cơ sở dòng tiền mà dự án đem lại,tức là quyết định cho một dự án đem lại sinh lợi.Trong thị trường có mực độ cạnh tranh cao việc tìm được một dự án mang lại nhiều lợi nhuận trong thời gian dài và ổn định là rất khó khăn do đó nhà quản lý tài chính phải biết các dự án sinh lợi tồn tại như thế nào và ở đâu trong môi trường cạnh tranh.Tuy nhiên đây là một hoạt động khó khăn và tính khả thi không cao,do đó nhà đầu tư phải biết làm giảm tính cạnh tranh của thị trường thông qua nhiều công cụ khác nhau như công cụ chi phí,sản phẩm thay thế,dịch vụ hoàn hảo. Trong quá trình hình thành và từng bước tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sẻ hình thành nhửng mối quan hệ giửa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác, nền kinh tế càng phát triển cao thì mối quan hệ trên càng trở nên phức tạp và việc xử lý nhửng mối quan hệ đó củng trở nên khó khăn hơn trong đố đặc biệt cần kể tới là nhửng mối quan hệ tài chính.
Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn lưu động của công ty là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho công ty có đủ vốn để dự trữ các loại tài sản lưu động (kể cả dự trữ trong lưu thông) nhằm đáp ứng cho các nhu cầu hoạt động cơ bản của công ty. Vì vậy cần đảm bảo đủ hay thừa, thiếu vốn lưu động so với nhu cầu của quá trình kinh doanh, khả năng huy động tăng thêm vốn hay cấp thêm các nguồn vốn nào để dự trữ cho kinh doanh và việc sử dụng vốn lưu động có hợp lý và hợp pháp không là điều rất cần thiết trong công tác quản lý tài chính của công ty. Tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho phần chênh lệch.
Qua bảng trên, ta thấy vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động thuyền xuyên đều dương, điều đó chứng tỏ toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Đây là một cố gắng vượt bậc của lãnh đạo công ty cũng như các cán bộ công nhân viên trong kinh doanh, mặc dù thị trường bê tông và xây lắp còn nhiều khó khăn.
Đây là dấu hiệu đáng mừng, điều đó chứng tỏ công ty đã tích cực chiếm dụng vốn hợp pháp, thu hồi vốn công nợ để bổ xung vào vốn kinh doanh. Nhưng điều quan trọng hơn, trong tình hình kinh doanh khó khăn, các ngân hàng xiết chặt các khoản vay nợ, công ty đã điều chỉnh lại phương hướng kinh doanh, qua đó đã vượt qua khó khăn, từng bước đưa công ty phát triển. Trong điều kiện bị chiếm dụng vốn kinh doanh, công ty đã tìm cách bù đắp nguồn vốn kinh doanh của mình bằng việc chiếm dụng vốn của người bán.
Trong điều kiện thị trường có tính cạnh tranh cao công ty cần có chiến lược kinh doanh tốt để từ đó giữ được uy tín trên thị trường, thu hút được khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo độ an toàn, hạn chế rủi ro, nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên không phải hệ số này càng lớn càng tốt, vì khi có một lượng TSLĐ tồn trữ lớn phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận động, không sinh lời.
Hơn nữa, cùng với việc xây dựng hệ thống mục tiờu rừ ràng, cần phải xõy dựng được những phương ỏn triển khai mục tiêu, giao công việc cụ thể tới từng bộ phận, từng phòng ban và có cơ chế buộc phải thực hiện và tự chịu trách nhiệm đối với công việc mà mình được giao phó, đặc biệt là đối với việc tổ chức, triển khai thực hiện các dự án đầu tư mới. Tóm lại, mục tiêu quản lý tài chính của Công ty phải được ban hành dựa trên cơ sở khách quan, tức là căn cứ vào thực trạng và khả năng của Công ty chứ không vì ý chí chủ quan của cá nhân người quản lý, và các mục tiêu quản lý tài chính đó phải độc lập nhưng có mối quan hệ với các mục tiêu quản lý khác và thống nhất với mục tiêu tối cao của Công ty. Vì vậy, nguồn vốn kinh doanh của công ty cần bố trí trên cơ sở tập trung mạnh mẽ cho lĩnh vực sản xuất, đồng thời chú trọng đầu tư thực hiện công tác tu bổ máy móc, thiết bị để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng với phương châm thu hồi vốn nhanh và tạo ra sự phong phú cho hoạt động của mình.
Bên cạnh đó có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế, cần thiết phải xây dựng và khuyến khích áp dụng các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu về hiệu quả, chất lượng và đặc biệt là phải có hệ thống pháp luật thực thi một cách nghiêm minh trong tất cả các lĩnh vực về huy động nguồn vật tư, lao động, khai thác tài nguyên quy hoạch tổng thể thống nhất. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc bảo đảm nguồn vốn, trong tình hình hiện nay vấn đề đặt ra đối với Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp là bằng cách nào công ty có thể tạo ra các nguồn vốn có chất lượng cao phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình (nguồn vốn có chi phí vay thấp, đủ, kịp thời).
Việc xác định và thiết lập mục tiêu cơ cấu vốn là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, nó có thể thay đổi theo thời gian khi các điều kiện bên ngoài và bên trong doanh nghiệp thay đổi, nhưng tại bất kỳ một thời điểm nào doanh nghiệp đều phải có một cơ cấu vốn nhất định và những quyết định tài trợ riêng lẻ cho mục tiêu này. Như ta đã biết trong quá trình sản xuất kinh doanh, chữ tín rất quan trọng, vì vậy để tạo ra được uy tín giữa các nhà đầu tư và các tổ chức kinh tế khác trong quan hệ vay mượn, đòi hỏi công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán của mình bằng việc nâng cao khả năng thanh toán lớn hơn một số tiêu thức về khả năng thanh toán. Để tăng thêm hiệu quả sử dụng TSCĐ, ngoài việc thanh lý TSCĐ, phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, hệ số đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao công suất máy móc thiết bị, công ty còn phải quản lý chặt chẽ các chi phí sửa chữa TSCĐ, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cung cấp tư liệu sản xuất đầy đủ cho sản xuất.
Đồng thời đẩy mạnh việc thanh quyết toán các sản phẩm đã hoàn thành để mau chóng thu hồi vốn cho sản xuất, hạn chế tối đa các khoản vốn bị chiếm dụng, để đẩy nhanh tốc độ quay vòng của đồng vốn, tăng nhanh khả năng sinh sôi của vốn đầu tư. Để có được hoạt động kinh doanh hiệu quả công ty nên có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, thống nhất từ trên xuống dưới, có sự kết hợp giữa các phũng ban, tạo điều kiện hỗ trợ nhau làm việc và phải phõn định rừ ràng tới từng bộ phận.