Phân tích hoạt động huy động vốn tại chi nhánh VPBank Hà Nội

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC

Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH- GP của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. 2006, VPBank được ngân hàng nhà nước chấp thuận bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là ngân hàng OCBC - một ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Nằm trong chiến lược mở rộng và phát triển của ngân hàng VPBank, năm 2005 chi nhánh VPBank Hà Nội được thành lập trên danh nghĩa là tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn ra khỏi Hội sở chính.

Như vậy, trên danh nghĩa chi nhánh VPBank Hà Nội chính thức hoạt động vào ngày 4/1/2005 nhưng trên thực tế đơn vị này đã hoạt động từ khi ngân hàng VPBank chính thức đi vào hoạt động từ năm 1993. - Hoạt động cân đối điều hoà vốn: Chi nhánh thực hiện công tác cân đói, điều hoà vốn trong nội bộ các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc mình sau đó chuyển về Hội sở chính. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng cũng đang phải đương đầu với những khó khăn thách thức do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.

Trong khi đó năng lực cạnh trang của chúng ta còn yếu, kinh nghiệm về giao dịch quốc tế chưa có, trình độ khoa học công nghệ còn lạc hậu, vấn đề nhân sự đang làm nhức nhối nhiều nhà quản trị. Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( VPBank ) cũng không ngừng nỗ lực hoàn thiện chính mình, tạo dựng lòng tin vững chắc nơi khách hàng. Chính nhờ đường lối lãnh đạo của Hội dồng quản trị, sự nỗ lực làm việc của đội ngũ các cán bộ công nhân viên trong toàn ngân hàng và được sự hỗ trơ từ phía ngân hàng nhà nước Việt Nam và các cơ quan nhà nước trong năm 2007 tình hình hoạt động của ngân hàng VPBank đã có bước tiến quan trọng.

Trong thời gian qua, cùng với sư phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của người dân ngày một nâng lên, cơ chế thị trường ngày càng năng động với các hoạt động đầu tư, kinh doanh phát triển mạnh, các hoạt động đầu tư nước ngoài gia tăng, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng theo lộ trình đã cam kết, vốn huy động của toàn hệ thống ngân hàng được tăng lên. Với chủ trương mở rộng mạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đem lại dịch vụ tốt hơn tới khách hàng, năm 2007 VPBank đã đẩy mạnh việc phát triển mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc trên toàn quốc. Để đạt được kết quả khả quan trên ngoài việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, VPBank đã có nhiềuhình thức huy động vốn linh hoạt, phong phú như: tiết kiệm dự thưởng, áp dụng lãi suất ưu đãi với số tiền.

Bảng 2: Cơ cấu dư nợ tín dụng
Bảng 2: Cơ cấu dư nợ tín dụng

Tăng giảm so với năm trước 420.129 655.445 1034.595

Hơn nữa năm 2007 Chi nhánh Hà Nội qui mô được mở rộng do có thêm các phồng giao dịch trực thuộc vì vậy vievj huy động vốn tăng trưởng rất nhiều. Cùng với đó là do tác động của yếu tố tâm lý do uy tín của ngân hàng VPBank được khẳng định trên thị trường là đạt nhãn hiệu nổi tiếng tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền. Từ đầu năm 2007 thị trường chứng khoán bắt đầu có dấu hiệu vì vậy mà lượng tièn các nhà đàu tư gửi vào ngân hàng cũng tăng theo.

Năm

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG VPBANK HÀ NỘI

    -Đẩy mạnh phát triển thẻ cũng như hệ thống ATM trên toàn quốc, phấn đấu đến hết năm 2008 VPBank vươn lên thuộc top 5 ngân hàng có dịch vụ thẻ phát triển nhất tại Việt Nam; Tập trung vào sản phẩm bán lẻ, cho vay tiêu dùng, các sản phẩm phục vụ doanh nghiệp. Để có thể thực sự thu hút được khách hàng đến với các sản phẩm dịch vụ của mình, ngân hàng không chỉ dừng ở việc thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của mình mà còn tích cực thực hiện công tác Marketing để tạo vị thế cho ngân hàng mình. Trên cơ sở nắm bắt được các sản phẩm của mình ngân hàng có thể dựa trên cơ sở này để đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới thích hợp với từng giai đoạn của để có thể thu hút khách hàng sử dụng dịchv ụ của ngân hàng nói chung và huy động được vốn nói chung.

    Cụ thể: đa dạng hoá đối tượng gửi tiền (mở rộng. đến mọi tầng lớp dân cư); mở rộng hình thức huy đọng vốn (áp dụng các hình thức huy động vốn mới như lãi suất bậc thang, tiết kiệm an sinh, tiết kiệm bảo hiểm, tiết kiệm bảo đảm bằng vàng, ngoại tệ..,). Phát triển các dịch vụủtọn gói như: thu, chi hộ tiền mặt, dịch vụ tại nhà (Home Banking), dịch vụ qua Internet (Internet Banking)..; mở rộng hình thức gửi tiền, bao gồm tiền gửi tiêt kiệm, phát triển hình thức thanh toán bằng thẻ tín dụng, phát hành “ chứng chỉ tiền gửi” các khoản tiền gửi trung, dài hạn..; đa dạng hoá các laọi tiền huy động (không chỉ bó hẹp ở VND và USD mà cần mở rộng huy động vốn bằng ngoại tệ khác); tổ chức kiểm soát, phân tích điều kiện và tình hình huy động vốn từng thời điểm và trong từng thời kỳ để có những biệ pháp hữu hiệu tăng khả năng huy động vốn. Với một hệ thống lãi suất tiết kiệm theo nhiều bậc, các ngân hàng thương mại có thể tạo ra những sản phẩm đa dạng và hấp dẫn hơn để thu hút các khách hàng với lượng gửi tiền lớn, đồng thời giảm chi phí vốn đối với các tài khoản tiền gửi có số dư thấp; khuyến khích khách hàng gửi tiền tham.

    Tăng hiệu quả kinh doanh bằng cách tăng tỷ lệ thu nhập từ dịhc vụ, tăng tỷ lệ bán chéo dịch vụ sản phẩm, tăng khả năng sinh lời thông qua xác định lãi suất và chi phí phù hợp đảm bảo bù đắp rủi ro và chi phí hoạt động và có tích luỹ. Công tác huy động vốn ảnh hưởng đáng kể tới sự phát triển và lợi nhuận của ngân hàng, với mức chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra ngày càng thu hẹp như hiện nay thì ngân hàng khó có thể thu hút thêm khách hàng gửi tiền bằng việc đưa ra mức lãi suất huy động cao hơn. Để hoạt động của ngân hàng thực sự đạt hiệu quả ngân hàng cần tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập và toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro và hiệu quả hoạt động, hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.

    Để chất lượng dịch vụ huy động vốn của ngân hàng có thể đáp ứng được các yều cầu, chuẩn mực quốc tế, đòi hỏi công nghệ phải không ngừng được cải tiến, hiện đại hoá và nâng cấp để thực sự trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhân viên ngân hàng. Lựa chọn công nghệ để ứng dụng trong hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh của ngân hàng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển các hoạt động dịch vụ, tăng quy mô vốn huy động một cách vững chắc, quyết định hiệu quả vốn đầu tư. Hai là, Phải tao được lòng tin cao độ đối với khách hàng: Lòng tin được tạo bởi tạo bởi hình ảnh bên trong ngân hàng, đó là: số lượng, chất lượng của các sản phẩm dịch vụ cung ứng, trình độ và khả năng giao tiếp của đội nhân viên, đực biệt là hiệu quả an toàn tiền gửi, tiền vay.

    Vì vậy ngân hàng nhà nước cần có các giải pháp hoàn thiện các công cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ, hoàn thành nghiệp vụ thị trường mở để có đủ năng lực điều tiết cung cầu về vốn, điều chỉnh lãi suất tạo thuận lợi cho hoạt động huy động vốn trung và dài hạn. Để đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của ngân hàng nói riêng, cần xây dựng và thực hiện các chiến lược huy động vốn hợp lý trong bối cảnh khi mà các luồng vốn đầu tư trong và ngoài nước có nhiều biên động.

    Sơ đồ 2: Hướng sử dụng và hình thức tồn tại của vốn trong dân:
    Sơ đồ 2: Hướng sử dụng và hình thức tồn tại của vốn trong dân: