MỤC LỤC
Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong toàn bộ Công ty, các số liệu phục vụ yêu cầu lãnh đạo của giám đốc Công ty và yêu cầu quản lý của cơ quan chức năng. Bộ máy của Công ty theo hình thức kế toán tập trung và vận dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ. Mọi chế độ kế toán tại Công ty may Thăng Long đợc áp dụng thống nhất trong niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Theo hình thức này, toàn bộ công việc ghi sổ kế toán và quyết toán đợc tập trung tại phòng kế toán ở các xí nghiệp thành viên là toàn bộ các bộ phận trực thuộc (phòng kho) không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê, làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện việc hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi xí nghiệp, lập báo cáo kế toán nghiệp vụ nh: Báo cáo nguyên vật liệu, báo cáo kho thành phẩm, báo cáo chế biến. Phòng kế toán Công ty có nhiệm vụ tổ chức, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác thu thập, xử lý các thông tin kế toán ban đầu, cung cấp thông tin về tình hình tài chính đầy đủ kịp thời, chính xác, đánh giá tình hình kết quả tiêu thụ thành phẩm, từ đó đề ra các biện pháp, quyết định đúng. - Kế toán tổng hợp: Là ngời tập hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp sau đó lập các báo cáo tài chính đồng thời là ngời giúp việc cho kế toán tr- ởng.
- Bộ phận kế toán thanh toán, tiền gửi ngân hàng: viết phiếu thu chi, phát hành séc, uỷ nhiệm chi, hàng tháng lập kế hoạch tiền gửi cho ngân hàng có quan hệ giao dịch, quản lý TK 111,112,431 và các chi tiết của nó. - Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Hàng tháng nhận đợc các báo cáo từ các xí nghiệp gửi lên, lập báo cáo nguyên vật liệu. Căn cứ vào bảng phân bổ số 1 lapạ bảng tập hợp chi phí để cuối tháng ghi vào bảng kê số 4.
- Bộ phận kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hạch toán doanh thu, ghi sổ chi tiết tài khoản 155, 511. Căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý cũng nh trình độ của nhân viên kế toán, Công ty đã trang bị máy tính giúp công việc kế toán.
Ngoài ra, Công ty còn trang bị các phơng tiện phục vụ cho quản lý bằng nguồn vốn tự có của mình: Máy photo, máy vi tính, máy điều hoà nhiệt. Về số lợng và chất lợng chủng laọi TSCĐ, theo dõi tình hình sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị của phân xởng mình, hớng dẫn kiểm tra ý thức sử dụng máy móc thiết bị của từng công nhân. Các phân xởng này cùng với các phòng ban liên quan lập kế hoạch khấu hao TSCĐ, thanh lý, nhợng bán TSCĐ không cần dùng hoặc TSCĐ về mặt giá trị đợc thực hiện ở phòng kế toán của Công ty.
Phòng kế toán lập sổ chi tiết, nhật ký chứng từ sô 9 theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ ở Công ty, theo dõi chỉ tiêu giá trị, ghi chép, tính toán, lập bảng tính và phân bổ khấu hao, phân bổ khấu hao cho các đơn vị sử dụng TSCĐ, thu hồi vốn đầu t khấu hao để tái đầu t TSC§. TSCĐ của Công ty đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau do đó để tăng cờng quản lý TSCĐ theo nguồn hình thành, Công ty tiến hành phân loại TSCĐ theo các nguồn sau: (số liệu 31/12/2001). Qua việc phân loại này ta thấy TSCĐ hình thnàh từ nguồn vốn tín dụng của Công ty, huy động đợc nguồn vốn lớn từ các ngân hàng để đầu t mua sắm trang thiết bị nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Qua đây ta thấy bên cạnh việc đầu t phát triển sản xuất, Công ty còn quan tâm đến điều kiện vật chất để nâng cao phúc lợi cho tập thể ngời lao. Qua biểu 1 trên ta thấy, TSCĐ của Công ty quý 1 so với đầu năm tăng 189.860.077 đồng là tăng do hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ trong quý 1 Công ty đã chú trọng tới việc trang bị thêm TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất, tuy nhiên mức độ vẫn còn ít. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm đến việc đầu t, trang bị thêm các máy móc thiết bị sản xuất hiện đại để tăng năng suất, tạo ra sản phẩm có chất lợng cao.
Còn TSCĐ dùng hco phúc lợi không đổi, TSCĐ chờ xử lý không có, chứng tỏ mọi TSCĐ khi đợc xây dựng hoàn thành bàn giao hoặc mua sắm đều đợc Công ty đa vào sử dụng ngay, phát huy ngay tính năng tác dụng của nó. Hai khía cạnh nêu trên cũng chính là mục tiêu cần đạt đợc của việc sử dụng vốn cố định, đồng thời đó cũng chính là tiêu chuẩn, thớc đo của việc phân tích kiểm tra tài chính.
Vì vậy qua việc tính giá về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty những mặt u điểm thì Công ty cần phát huy tốt hơn nữa, còn một số nhợc điểm nhỏ, Công ty sẽ khắc phục dần dần để hoàn thiện bộ máy sản xuất của Công ty nhằm phát triển tốt hơn nữa đem lại thu nhập cho công nhân viên, lợi nhuận. Trong những năm qua, cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp dần dần đợc xoá bỏ, cơ chế thị trờng ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện tiền đề và mở rộng theo các Công ty làm ăn. Đối với các doanh nghiệp hiện nay để đứng vững và phát triển hơn bao hết trình độ của công nhân có yếu tố quyết định để phát triển và chiến thắng trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
+ Mở lớp học bồi dỡng, phổ biến kỹ thuật về trình tự vận hành cácách mạngáy móc thiết bị, công nhân có thể chủ động điều khiển máy móc một cách linh hoạt để nếu khi có điều kiện xấu xảy ra thì công nhân có thể xử lý tốt các tình huống. + Tổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi trong toàn nhà máy, từ đó có điều kiện để khuyến khích ngời lao động tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, phát huy sức sáng tạo trong sản xuất. Khi tay nghề của công nhân đợc nâng cao sẽ góp phần quan trọng vào việc phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị, sản phẩm sản xuất và tiêu thụ càng tăng làm giảm chi phí gopá phần làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận từ dó cho hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên.
Thực tế ở Công ty trong thời gian qua, công tác quản lý TSCĐ nhìn chung tơng đối chặt chẽ tới từng phòng ban, phân xởng, có hình thức khen thởng, xử phạt kịp thời là những u điểm mà Công ty đã đạt đợc. - Công ty cần hoàn thiện việc phân công, phân cấp quản lý TSCĐ bằng việc giao trách nhiệm quản lý tới từng cá nhân cụ thể tất yếu sẽ làm tăng trách nhiệm của cá nhân họ đối với TSCĐ mà mình đợc giao trách nhiệm quản lý. Các biện pháp thởng phạt cũng đợc phát huy tác dụng hơn bởi vì bản thân họ đợc hởng không phải chia cho ngời khác, nếu quản lý tốt thì mới đợc khen thởng, còn nếu quản lý không tốt gây mất mát h hỏng TSCĐ (do nguyên nhân chủ quan) thì bản thân họ phải chịu phạt hoàn toàn.
Tuy nhiên, với sự biến đổi không ngừng của nền kinh tế, Công ty luôn phải đối mặt với những thử thách mới mà nếu Công ty muốn đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì không còn cách nào hơn là phải luôn tìm tòi để có những giải pháp, biện pháp mới cho phù hợp với sự thay đổi đó. Với khả năng cho phép của mình, em đã nghiên cứu điều kiện thực tế của Công ty và đa ra một số ý kiến về các biện pháp nâng coa hiệu quả sử dụng vốn cố định là một vấn đề khó khăn cả vể lý thuyết và thực tiễn, song tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu với sự mong muốn đợc nâng cao kiến thức đóng góp một phần ý kiến nhỏ bé vào sự phát triển của Công ty May Th¨ng Long.