MỤC LỤC
Tầng cấu trúc này bao gồm các thành tạo trầm tích của hệ tầng Long Đại ( O-S1ld), phân bố ở rìa phía Tây Nam và Nam diện tích khảo sát.
Các cồn cát cổ thường là những cồn cát nhỏ nằm trên bề mặt thềm biển bậc 1 độ cao 8- 12m, thành phần là cát thạch anh hạt nhỏ, màu trắng. Trên địa hình này cây cối rất kém phát triển, nhiều nơi nhân dân dùng để xây dựng bãi nghĩa địa hoặc khai thác cát để lấy mặt bằng xây dựng.
Cấu thành nên chúng là trầm tích biển của phân hệ tầng trên hệ Phú Bài ( Q1-2IV. pb2) đượ hình thành trong chu kỳ biển tiến Flandrian. Bề mặt của địa hình chủ yếu là bỏ hoang, một số nơi trồng cây chắn gió và cây công nghiệp ( lạc, đỗ).
Chiều dày tầng sản phẩm giảm theo hướng Tây Bắc đến Đông Nam ( theo phương kéo dài của dải) và hướng từ Trằm Thiền đến Trằm Ban ( theo hướng Đông Bắc – Tây Nam); Phía Tây Bắc của dải, từ tuyến II đến tuyến VI, chiều dày trung bình là 3,3m, từ tuyến VI đến tuyến XV chiều dày trung bình là 1m. Toàn bộ diện tích khu vực Phong Điền - Thừa Thiên Huế đã khảo sát đều có giá trị liều tương đuowng bức xạ thấp hơn 10 lần so với tiêu chuẩn an toàn phóng xạ cho phép đối với dân thường (liều tương đuơng bức xạ giới hạn H > 1mSv/năm – xem Nghị định Chính phủ N050/1998/NĐ-CP ban hành năm 1998.
Để xác định chất lượng cát theo thành phần độ hạt, đã tiến hành phân tích các cờ hạt theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng theo các lĩnh vực khác nhau. Tổng hợp kết quả phân tích độ hạt cát thạch anh Phong Điền theo các thân.
Tất cả các mẫu phân tích cho thấy hàm lượng chất có hại này đều nhỏ hơn giới hạn cho phép để sản xuất thủy tinh rất nhiều (0,1%). - Hàm lượng TiO2: Trong lĩnh vực sử dụng sản xuất thủy tinh, làm khuôn đúc, đồ gốm, hàm lượng oxyt TiO2 ảnh hưởng xấu đến chất lượng thành phẩm. Hàm lượng Cr2O3: Đây cũng là oxit có hại, trong thành phần cát Phong Điền, hàm lượng oxit này rất nhỏ và đồng đều < 0,02%, không làm ảnh hưởng đến chất lượng cát dùng cho tất cả các lĩnh vực.
Hàm lượng oxit này cao làm ảnh hưởng đến chất lượng của cát thạch anh, nhưng nói chung hàm lượng các oxit này cũng rất nhỏ tuyệt nhiên không ảnh hưởng đến chất lượng cát (xem bảng … ). Hàm lượng mất khi nung (MNK): Đây là hàm lượng vật chất hữu cơ trong cát, khi nung hàm lượng này mất đi. Với mức độ khảo sát và số lượng công trình đã thực hiện cho phép đánh giá tài nguyên của khu vực tìm kiếm ở cấp P1.
KẾT QUẢ ĐO VẼ ĐỊA CHẤT VÀ TèM KIẾM THĂM Dề CÁT THẠCH ANH CẦU THIỀM TỶ LỆ 1:10.000 IV.I Đặc điểm địa chất khoáng sản khu Cầu Thiềm.
Khu Cầu Thiềm có đặc trưng địa mạo tương đối đơn giản, các dạng địa hình gặp ở đây đều thuộc kiểu địa hình tích tụ, bao gồm các phụ kiểu địa hình: Thềm biển bạc 1, địa hình tích tụ, biển sông đầm lầy và địa hình bãi bồi. Chiếm diện tích nhỏ hẹp ở góc Tây Bắc khu mỏ thuộc thôn Phò Trạch (2), đây là bãi bồi ven sông Ô Lâu, vật liệu tạo bãi bồi chủ yếu gồm cát, bột sét tuổi holocen giữa - muộn. Từ đó cho phép kết luận trong cát thạch anh không chứa khoáng vật nặng chứa phóng xạ, khi khai thác sử dụng không gây ra sự tác động bức xạ, phóng xạ có hại cho môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Thân khoáng III có chiều dài 5,5km (đoạn từ vĩ tuyến II về phía Tây Bắc là bãi nghĩa địa) chiều rộng thân khoáng từ 250m (đoạn từ tuyến VI trở về phía Tây Nam) đến 500m (từ tuyến II đến tuyến VI) trung bình 400m. Trên cơ sở phân tích Rơnghen 5 mẫu cát Cầu Thiềm cho thấy khoáng vật sét rất ít, chỉ tập trung ở phần ranh giới chuyển tiếp tướng, giữa phần đáy của tầng sản phẩm và phần trên của phân hệ tầng dưới, hoặc ranh giới tiếp xúc giữa bàu, tràm và thân cát, khoáng vật chủ yếu là monmorilonit chiếm đến 90% ngoài ra còn có khoáng vật sét khác như kaolinit, hydromyca… nhưng hàm lượng rất ít. Đú là sự tớch tụ sột với hạm lượng rất nhỏ tại các địa hình trũng của tràm và thành phần sét của đất đắp đường có hoạt độ phóng tại các địa hình trũng của tràm và thành phần sét của đất đắp đường có hoạt độ phóng xạ cao hơn so với cát tinh khiết.
Để xác định các khoáng vật trong sa có lẫn trong cát thạch anh khu Cầu Thiềm, dà phân tích dưới kính trọng sa 15 mẫu, các mẫu này chủ yếu lấy ở phần đáy của tầng sản phẩm, một ít lấy ở giữa tầng.
Vì vậy hàm lượng oxyt sắt rất nhỏ phân bố đồng đều trong thân cát. Hàm lượng mất khi nung (MNK): Đây là hàm lượng vật chất hữu cơ trong cát, khi nung hàm lượng chất này mất đi. Chỉ có một mẫu lấy ở tầng cát chứa nhiều hữu cơ ngay sát bờ trằm hàm lượng 1,6%.
SiO2 đưa vào men ở dạng cát thạch anh chủ yếu, đòi hỏi phải tinh khiết, có ít titan và rất ít sắt, hàm lượng silic càng cao men càng khó chảy, nó là thành phần chủ yếu, có tác dụng kết hợp với các thành phần khác để tạo silicat không tan. Trong tự nhiên cát thạch anh thường lẫn nhiều oxyt sắt, oxyt titan, oxyt crom… các chất này là có hại chúng nhuộm màu thuỷ tinh vì vậy trong nghề nấu thuỷ tinh quy định về thành phần SiO2, Fe2O3, TiO2, Cr2O3… rất quan trọng, chất lượng thủy tinh tuỳ thuộc vào hàm lượng các chất trên tham gia phối liệu. So sánh hàm lượng thạch anh, oxyt kiềm, oxyt sắt… trong cát Cầu Thiềm và cát trong sử dụng làm khuôn đúc (bảng V.2 và bảng IV.2) cho thấy cát thạch anh Cầu Thiềm hoàn toàn đáp ứng được cát chỉ tiêu kỹ thuật để làm khuôn đúc.
Trên cơ sở đặc điểm cấu trúc địa chất khu mỏ, đặc biệt là diện lộ phân bố cát rộng lớn, chiều dày tầng cát đạt tiêu chuẩn chất lượng không lớn, cát chủ yếu phân bố tạo thành doi cát nổi cao xen giữa các lạch nước chạy song song với nhau khá đều đặn. Trong đó phương pháp khối địa chất được sử dụng để dự báo tài nguyên chung cho toàn bộ diện tích đánh giá cát, riêng phần cát trong phạm vi diện tích đánh giá tỷ lệ 1: 10.000 chúng tôi sử dụng thêm phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng để tính nhằm so sánh kết quả tính toán theo hai phương pháp, đồng thời có cơ sở đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã lựa chọn. Trong diện tích khảo sát tìm kiếm đánh giá Cầu thiềm chúng tôi dựa vào đặc điểm phân bố của tầng cát trắng, mức độ chi tiết và độ đáng tin cậy của công tác tìm kiếm - đánh giá, tài liệu thực tế thu thập tại các lố khoan, hố và các điểm khảo sát, khu vực phân bố dân cư, mồ mả và các công trình công cộng, các chỉ tiêu công nghiệp đã trình bày ở trên, để khoanh nối ranh giới phần diện tích dự báo tài nguyên - trữ lượng cát và các khối tính tài nguyên - trữ lượng.
Kết quả khoanh nối được thể hiện trên bản vẽ số… Để đảm bảo tính khả thi của tài nguyên và trữ lượng cát dự báo trong điều kiện tổ chức khai thác với quy mô công nghiệp, chúng tôi đã chú ý đến các điều kiện về khai thác, chất lượng cát và khả năng nên hay không nên di dời các. Những khối được xếp vào trữ lượng cấp C2 bao gồm các khối phân bố trong diện tích đánh giá tỷ lệ 1:10.000 được tiến hành thi công các công trình khoan, hố và khảo sát lấy mẫu nghiên cứu đánh giá tương đối đầy đủ về chất lượng cát, các kết quả nghiên cứu về cơ bản có đủ cơ sở để khẳng định về chất lượng cát, đặc điểm biến đổi theo diện và theo chiều sâu. Để đánh giá độ tin cậy trữ lượng cát khu mỏ Cầu Thiềm theo phương pháp khối địa chất và phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng, chúng tôi tiến hành đánh giá sự sai khác theo hai phương pháp, đồng thời qua đó để khẳng định độ tin cậy tài nguyên cát được dự báo theo phương pháp khối địa chất.