MỤC LỤC
Mặc dù đã có nhiều cải cách trong hệ thống luật pháp nhưng thực tế cho thấy chúng ta vẫn chưa tạop lập được một môi trường pháp lí hữu hiệu và một qui chế phù hợp cho sự vận động của nguồn vốn ODA. Thứ nhất, môi trường đầu tư tuy đã được cải thiện cho hấp dẫn hơn nhưng khả năng cạnh tranh chưa cao: chi phí kinh doanh cao, làm giảm khả năng cạnh tranh; doanh nghiệp ĐTNN vào Việt Nam còn nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh. Thứ hai, vấn đề ưu đãi còn nhiều bất cập: có nhiều loại ưu đãi đầu tư khác nhau được quy định rải rác trong các văn bản pháp luật nên gây khó khăn cho việc giải quyết và tiếp cận ưu đãi đầu tư, hơn nữa có loại ưu đãi sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau nên đôi khi còn xung đột.
Thứ ba, hệ thống pháp luật chính sách đầu tư chưa đồng bộ, cụ thể: chính sách pháp luật hay thay đổi, một số bộ ngành chậm có thông tư hướng dẫn gây khó khăn cho việc thẩm định và cấp phép đầu tư; thủ tục hành chính rườm rà phức tạp, tốc độ xử lý chậm, gây khó khăn cho việc làm ăn của các nhà đầu tư. Thứ tư, chiến lược thu hút FDI trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa đa dạng hoá cụ thể: việc quảng bá 1 hình ảnh toàn diện về Việt Nam ra nước ngoài còn nhiều hạn chế; chưa tổ chức được nhiều các cuộc vận động đầu tư ở nước ngoài để xúc tiến đầu tư vào Việt Nam; các tài liệu liên quan đến Việt Nam nhằm xúc tiến đầu tư vào Việt Nam chưa được phát hành rộng rãi ở nước ngoài đặc biệt là những nước có Việt kiều sinh sống.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ngoài hai nguồn vốn nớc ngoài kể trên, còn có thể huy động thêm một số loại vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngoài, huy động qua thị trờng chứng khoán và các nguồn vay khác đề đầu t trung và dài hạn; dự kiến có thể huy động đợc khoảng 12 tỷ USD trong 5 năm tới.
Tiết kiệm hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình .khác với chi tiêu chính phủ ,tất cả các khoản chi tiêu của hộ gia đình đều được coi là yếu tố cấu thành GDP .Khi thu nhập tăng tỉ lệ tiết kiệm sẽ tăng dần ,nghĩa là trong 1nứớc những gia đình giàu có sẽ có tỉ lệ tiết kiệm lớn hơn.Và tất nhiên những nước giàu có sẽ có tỉ lệ tiết kiệm để đầu tư cao hơn những nước có thu nhâp thấp.Nhà nước ta luôn đánh giá cao nguồn tiết kiệm của hộ gia đình,đặc biệt trong thời kì nay khi thu nhập người dân đang dần tăng thi tiết kiệm của hộ gia đình cũng tăng theo,khuyến khích người dân tăng tỉ lệ đầu tư từ tiết kiệm là 1 chính sách mới đang được Đảng và Nhà Nước hết sức coi trọng thức hiện. Nguồn lực nhàn rỗi ở nước ta bao gồm lao động dư thừa và năng lực vốn nhàn rỗi.Theo Raganar Nurkse,Chính phủ nên sử dụng số lao động dư thừa có năng suất biên thấp hơn hoặc bằng 0 trong nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư cơ bản như các công trình giao thông công cộng,bệnh viện,trường học ,nhà ở….công nhân ở những công trình này vẫn dựa vào những người ruột thịt để có lương thực thực phẩm.như vậy sự hình thành vốn mới ,hay tiết kiệm được tạo lập mà không mất chi phí hay chí phí thấp. Nguồn: Tổng hợp từ KHPTKT-XH 5 (2006-2010 ), tạp chí Kinh tế và dự báo Quan điểm thu hút nguồn vốn này trong giai đoạn 2006-2010 của Đảng và Nhà nước ta đi kèm với tăng số lượng vốn đầu tư là tập trung nâng cao chất lượng nguồn vốn.Nhà nước ưu đãi đối với những lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, những lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất.
Quan điểm thứ nhất hiện nay là phổ biến, hầu như các tỉnh, thành phố đều tập trung mọi cố gắng thu hút FDI vào địa bàn của mình bất kể ngành nào, sản phẩm gì, vì vậy FDI quá tập trung vào các ngành chế biến lương thực - thực phẩm: rượu, bia, nước giải khát, các ngành sản xuất tiêu dùng, chưa có sự đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, chỉ đầu tư lắp ráp cơ khí điện tử. Bài học quan trọng nhất của các nước NIC trong những năm qua là phải xây dựng được một cơ cấu sản phẩm hợp lý, một cơ cấu sản phẩm phải tự sản xuất các tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế, tập trung thu hút FDI vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao do các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động mất khả năng cạnh tranh quốc tế, sức lao động không còn là lợi thế nữa.
- Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư dưới nhiều hình thức, như: phát hành trái phiếu công ty, phát hành trái phiếu công trình cho các dự án giao thông, điện lực, cấp nước, xây dựng nhà ở..; triển khai rộng rãi quy chế nhượng bán thương quyền khai thác đối với các công trình cầu, đường để quay vòng vốn nhanh; tăng cường thu hút đầu tư cả trong ngoài nước vào các khu công nghiệp, khu chế xuất thông qua các chính sách ưu đãi trực tiếp cho các nhà đầu tư. - Đẩy mạnh việc chống tham nhũng trong số cán bộ, nhân viên trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc xét duyệt, thẩm định, thực hiện dự án đầu tư vốn nước ngoài; xây dựng hệ thống bảo hiểm đủ tin cậy, đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm trong đầu tu để tạo nên sự yên tâm cho các nhà đầu tư khi học muốn đầu tư tại Việt Nam. - Đa dạng hoá các hình thức đầu tư: hiện tại có ba hình thức ĐTNN chủ yếu tại Việt Nam là hợp đồng hợp tác kinh doanh, ngoài ra còn một số phương thức mới được bổ sung thêm là đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, đầu tư theo phương thưc hợp đồng BOT, BTO, BT..Tuy vậy cần mở rộng các hình thức đầu tư hơn nữa, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư và thu hút nhiều vốn đầu tư hơn nữa vào Việt Nam.
- Giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nước và các nhà ĐTNN trong phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI, từng bước nâng cao chất lượng của công tác dự báo về xu hướng phát triển kinh tế quốc tế và tăng cường dự trữ quốc gia để chủ động đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm đối phó với những biến động của thị trường quốc tế, giúp các doanh nghiệp giảm bớt rủi ro trong đầu tư và kinh doanh. - Ban hành quy chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án đầu tư bằng vốn nhà nước, trên cơ sở phối hợp với các cơ quan của Quốc hội để bảo đảm cho các cơ quan dân cử và nhân dân giám sát các công trình đầu tư của nhà nước một cách thiết thưc, có hiệu quả, ngăn chặn và đẩy lùi tệ tham nhũng đối với các dự án đầu tư bằng vốn nhà nước. + Hướng dẫn theo dừi, đụn đốc và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp này được triển khai nhanh, đúng tiến độ; có bộ phận tổng hợp thường xuyờn theo dừi quỏ trỡnh triển khai thực hiện dự ỏn cũng như quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này; phải liên hệ thường xuyên với doanh nghiệp để hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trình hoạt động.
- Kiện toàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các cơ quan quản lý Nhà nước, đặc biệt là cỏc ban quan lý dự ỏn (PMU) theo hướng phõn định rừ chức năng quản lý của bộ ngành chủ quản với chức năng tổ chức thực hiện dự án (nhất là khâu thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt, theo dừi và giỏm sỏt); hạn chế đến mức thấp nhất tỡnh trạng khộp kớn cỏc khâu trong quy trình thực hiện đầu tư ở một bộ, ngành, địa phương vì tình trạng này dễ dẫn đến phát sinh tiêu cực; gắn trách nhiệm của chủ đầu tư và người đứng đầu cơ quan quản lý trong việc thực hiện dự án và có chế tài đủ mạnh để xử lý.