MỤC LỤC
Qua cỏc năm, tổng nguồn vốn của Ngõn hàng tăng lờn rừ rệt, nhỡn vào đường xu hướng ta có thể thấy được tổng nguồn vốn tăng mạnh trong năm 2008, tuy nhiên trong giai đoạn 2009 – 2010 mức tăng chậm lại do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Vốn điều chuyển từ chi nhánh cấp trên : Ngân hàng chỉ sử dụng nguồn vốn này khi vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn tại chi nhánh; khi đó, Ngân hàng phải chịu lãi suất bằng với lãi suất huy động bình quân tại thời điểm nhận lệnh điều chuyển. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng được trang bị phương tiện làm việc đầy đủ, trụ sở mới xây dựng khang trang, thoáng mát, phong cách làm việc của CBNV ngày càng tốt hơn đã nâng cao uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng khuyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng.
Nguyên nhân do sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trên địa bàn, chưa phát huy hết các phương tiện thanh toán phù hợp với cơ chế thị trường, trình độ ứng dụng công nghệ còn thấp do nguồn nhân lực từ nội bộ của Ngân hàng, mặt khác các thông tin về dịch vụ thanh toán chưa được tuyên truyền rộng khắp tới người dân. Trước sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trong huy động vốn diễn ra khá gay gắt, áp lực phải huy động đủ vốn cho kinh doanh buộc Ngân hàng phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp huy động vốn như: đa dạng hóa sản phẩm, lãi suất huy động; cung cấp sản phẩm trọn gói; tăng cường công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng. Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu đầu tư ngày càng tăng, cùng với sự cạnh tranh từ các kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản, vàng… nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế đòi hỏi Ngân hàng phải khai thác và quản trị tốt nguồn vốn.
Mặc dù số lượng hộ nông dân tăng không đáng kể, số lượng khách hàng tư nhân, doanh nghiệp giảm mạnh do điều kiện kinh tế năm 2010 khó khăn; nhiều tổ hợp tác kinh doanh không hiệu quả đã giải tán, một số doanh nghiệp còn dư nợ xấu không được phép vay vốn nhưng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế vẫn cao hơn năm 2009. Theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP do Chính phủ ban hành về tín dụng nông nghiệp nông thôn, cơ chế cho vay thông thoáng, mức cho vay lớn, các cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp được xem xét cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tối đa đến 50 triệu đồng; các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn được xem xét cho vay tối đa đến 200 triệu đồng;. Triển khai vấn đề này, NHNo đã chủ động phối hợp với các đoàn thể tuyên truyền và triển khai tới hệ thống NHNo cơ sở nhằm thực hiện đồng bộ, có hiệu quả, đáp ứng vốn kịp thời cho các đối tượng vay vốn với chính sách tín dụng gắn doanh nghiệp với nông dân, cho vay khép kín, đảm bảo liên kết các nhà sản xuất, chế biến, xuất khẩu với nông dân nhằm giúp cho người dân sản xuất có lãi.
Một vấn đề quan trọng hơn là trong và sau khi cho vay Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức kiểm tra, khảo sát thực tế từng địa bàn trong việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những món vay lớn và những khách hàng mới lần đầu tiên giao dịch với Ngân hàng nhằm xem xét, đánh giá mọi khả năng đầu tư vốn trong tương lai và có thể dự đoán khả năng trả nợ của khách hàng. Đặc biệt cần lưu ý với các khoản vay trung hạn, do tính chất luân chuyển vốn, chi phí sử dụng vốn cao hơn, thời gian trả nợ nhất định và liên tục trong quá trình vay nên đòi hỏi người sử dụng vốn phải có trình độ hiểu biết nhất định về lịch trả nợ cũng như dự báo tình hình trong tương lai. Dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng là vì công tác cho vay ngắn hạn của nhiều thành phần kinh tế trước xu thế phát triển kinh tế tăng, Ngân hàng có chủ trương mở rộng cho vay đối với các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình với mục đích cho vay kinh doanh, làm kinh tế phụ gia đình hoặc cho vay tiêu dùng.
Với mục tiêu tăng trưởng dư nợ an toàn, chất lượng và hiệu quả, tăng trưởng trên cơ sở tăng nguồn vốn huy động tại địa phương đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ nhằm khẳng định vai trò chủ lực đầu tư nông nghiệp, nông thôn ngân hàng đã đề ra nhiều giải pháp khả thi để tăng trưởng dư nợ. Những năm qua, do ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt, hạn hán kéo dài, mưa bão, lũ lụt triền miên, dịch bệnh hoành hành, giá cả tăng cao dẫn đến nhiều hộ sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, nông dân bị mất mùa; trong khi đấy lại là nguồn thu nhập chính, từ đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho Ngân hàng.
Doanh nghiệp trên địa bàn có quy mô vừa và nhỏ, vốn tự có thấp muốn tiếp tục kinh doanh phải chấp thuận mức lãi suất cao do xuất phát từ sự thiếu vốn trầm trọng, năng lực tài chính hạn chế, độ tín nhiệm thấp nên không tiếp cận được những nguồn vốn khác. Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu. Thực tế cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng vẫn có sự can thiệp của Chính phủ, Ngân hàng vẫn có nghĩa vụ thực hiện các khoản cho vay chính sách, theo các chương trình phát triển của Chính phủ hoặc vì lý do chính trị.
Công tác thu hồi nợ đã có sự chuyển biến ngày càng tốt hơn chứng tỏ Ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và qua đó cũng cho ta thấy được trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các CBTD ngày càng được nâng cao hơn, hoàn thành nhiệm vụ trong công tác thu hồi nợ của mình hơn. Xu hướng tín dụng tăng và phân bố thích hợp với cơ cấu thành phần khỏch hàng đó phản ỏnh rừ vai trũ của Ngõn hàng ngày càng tham gia mạnh vào quỏ trình đổi mới kinh tế, đáp ứng các nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là tham gia chuyển dịch rừ rệt cơ cấu kinh tế theo thành phần và theo ngành kinh tế. Ngoài ra, Ngân hàng còn xây dựng và ban hành sổ tay tín dụng quy định chính sách tín dụng, các quy trình thủ tục cho vay, phân loại và đánh giá khách hàng, quy định nội bộ liên quan để quản lý rủi ro được quy định chi tiết.
Hơn nữa, Ngân hàng chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu vốn của các thành phần kinh kế. Coi giá trị tài sản bảo đảm tiền vay là điều kiện tiên quyết khi xem xét cho vay mà không tính đến mức độ rủi ro, hiệu quả của dự án hay khả năng trả nợ của người vay. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
Hiện nay, chế độ đãi ngộ cho lao động đặc biệt là lao động có trình độ cao ở Ngân hàng vẫn chưa đủ sức thuyết phục để lôi kéo những lao động có trình độ chuyên môn cao. Thực sự nhạy bén, biết đâu là khách hàng đáng tin cậy, từ đó phân tích khách hàng có khả năng trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ để có biện pháp xử lý kịp thời. Chương trình đào tạo phải thiết thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại, dành một quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thương thảo hợp đồng và văn hoá kinh doanh.
Đồng thời phải thực hiện tiêu chuẩn hoá CBTD và kiên quyết loại bỏ, thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu về tư cách đạo đức, thiếu trung thực, thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Các thông tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều khi thiếu đầy đủ, chính xác; do vậy CBTD không thể chỉ dựa vào các luồng thông tin do khách hàng cung cấp trong dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý các thông tin về mọi vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập các thông tin về khách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng… Đưa vào sử dụng mô hình, phần mềm hiện đại phục vụ việc phân tích mức độ rủi ro của khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản thế chấp và quản trị danh mục cho vay, tích cực phát huy vai trò của trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC).