Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans Hà Nội

MỤC LỤC

Tổ chức thực hiện hợp đồng

Các nội dung khác rất cần được quan tâm đó là doanh nghiệp phải xác định xem mặt hàng mình kinh doanh thuộc loại nào: tự do xuất khẩu hay xuất khẩu có điều kiện hay cấm xuất khẩu để trên cơ sở đó xin giấy phép. Đối với những mặt hàng phải xin giấy phép xuất khẩu thì hàng mậu dịch sẽ do Bộ Thương mại cấp, còn hàng phi mậu dịch sẽ do Tổng Cục Hải quan cấp. - Biết được đặc điểm, tính chất của mặt hàng xuất khẩu và phương tiện vận chuyển để thấy trước các rủi ro có thể xảy ra, từ đó ký kết điều kiện bảo hiểm phù hợp.

- Người xuất khẩu phải nghiên cứu hợp đồng, thư tín dụng để biết điều kiện bảo hiểm và số tiền bảo hiểm, nơi khiếu nại để mua bảo hiểm đúng như quy định trong hợp đồng. Doanh nghiệp phải xem mã số của hàng hóa sau đó tra ra tên hàng và mặt hàng cụ thể, đối chiếu với biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu để tìm thuế suất. - Nếu là gửi hàng nguyên (FCL) thì người gửi hàng phải đóng hàng vào container, kiểm hóa, niêm phong, kẹp chì và container đến bãi container tại cảng đi.

- Nếu là gửi hàng lẻ (LCL), người bán chỉ cần vận chuyển hàng hóa đến trạm gom hàng container ở cảng đi rồi giao cho người vậnc chuyển và cung cấp các chứng từ để hoàn tất việc xuất khẩu cho lô hàng.

Giải quyết tranh chấp (nếu có)

Sau khi có yêu cầu của nhà nhập khẩu, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành một thư tín dụng rồi chuyển đến ngân hàng thông báo. Ngân hàng thông báo nhận được thư tín dụng này sẽ thông báo và chuyển đến cho xuất khẩu. Nhà xuất khẩu sẽ kiểm tra thư tín dụng nhận được, nếu chấp nhận thì bắt đầu giao hàng.

Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán thông qua ngân hàng thông báo chuyển đến ngân hàng mở L/C để đòi tiền. Ngân hàng này sẽ kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì trả tiền cho nhà xuất khẩu. Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì trả tiền cho ngân hàng và nhận bộ chứng từ.

Trong trường hợp nếu không thỏa thuận được thì phải dựa vào hợp đồng và các điều khoản ghi trong hợp đồng để lựa chọn trọng tài hoặc tòa án để giải quyết.

Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

    Các doanh nghiệp giao nhận sẽ thu mua đầu vào từ các doanh nghiệp sản xuất hoặc nhận uỷ thác từ người uỷ thác, do đó nếu doanh nghiệp sản xuất không có hàng hoá để xuất khẩu hoặc có nhưng lại không đáp ứng đúng yêu cầu của người tiêu dùng thì các doanh nghiệp giao nhậnsẽ không có hàng để xuất khẩu hoặc có thể hàng hoá sẽ bị đem trả lại. Các chính sách của Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động giao nhậnm các chính sách về mở cửa thị trường, các chính sách về thuế quan sẽ tác động một cách mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Việt Nam đã là thành viên của WTO nên trong thời gian tới phải thực hiện các cam kết của mình, bên cạnh đó cũng được hưởng những ưu đãi mà WTO dành cho các nước đang phát triển và hưởng các quyền lợi khi là thành viên của WTO.

    Như vậy hàng hoá của Việt Nam sẽ được xuất sang các nước thành viên của WTO với một mức thuế ưu đãi, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của nước ta. Bởi hoạt động xuất khẩu là quan trọng nhất, nó đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do đó ở quốc gia nào mà có hệ thống ngân hàng phát triển mạnh thì hoạt động xuất khẩu sẽ diễn ra rất suôn sẻ, ngược lại ở quốc gia nào mà hệ thống ngân hàng còn què quặt sẽ rất khó tham gia vào quá trình mua bán hàng hoá quốc tế.

    Do đồng tiền thanh toán trong mua bán quốc tế không đồng nhất, do đó phải thông qua một tỷ giá nào đó để chuyển đổi đồng tiền với nhau, vì vậy hoạt động xuất khẩu còn chịu tác động của tỷ giá hối đoái.

    Thực trạng hoạt động kinh doanh

    Chính vì điều này nên trong mua bán quốc tế cả người mua và người bán đều phải có các biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái để tránh các rủi ro có thể xảy ra.

    Vinatrans Hà Nội

    • Phương hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của công ty Vinatrans Hà Nội
      • Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty Vinatrans Hà Nội

        Các mặt hàng được Nhà nước ta chú trọng là các mặt hàng nông nghiệp, nông sản, hàng gia công, chế biến và tiến tới là xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao, máy móc, thiết bị,…Chính sự ưu tiên cho hoạt động xuất khẩu đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của các công ty Việt Nam. Trong thời gian vừa qua Nhà nước ta đã nâng cấp rất nhiều cho đường giao thông vận tải, tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được kịp nhu cầu của các nhà kinh doanh khi mà nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ. - Tổ chức các khoá học sao cho có sự kết hợp chặt chẽ giữa học và làm, nhằm tạo thuận lợi cho quá trình làm việc cũng như quá trình nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ, công nhân viên.

        Các chi phí liên quan đến hoạt động xuất khẩu thường bao gồm các chi phí sau: chi phí thu mua hàng, chi phí cho vận tải, chi phí cho bảo hiểm, chi phí cho bảo quản và các chi phí liên quan đến quản lý. Vì vậy, để giảm bớt chi phí vận tải một cách hợp lý, công ty cần lựa chọn những tuyến đường sao cho thuận lợi nhất cho quá trình giao nhận hàng hoá, sử dụng phương tiện vận tải phù hợp phù hợp với loại hàng hoá và có sự kết hợp linh hoạt giữa các loại phương tiện vận chuyển để tận dụng tối ưu ưu thế của phương tiện vận chuyển đó. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí này công ty nên mua bảo hiểm trong những trường hợp cần thiết sao cho phù hợp nhất với hàng hoá của mình và điều kiện cơ sở giao hàng đã ký kết.

         Ngoài chiến lược mở rộng thị trường mới, công ty có thể mở rộng thị trường hiện tại bằng cách cung cấp them nhiều dịch vụ hơn nữa hay nói cách khác là đa dạng hoá hoạt động kinh doanh. Phương pháp này có thuận lợi đó là công ty đã rất am hiểu thị trường, đã tạo được uy tín thông qua những sản phẩm dịch vụ đã cung cấp và không mất thời gian và chi phí để thâm nhập thị trường này. Vì vậy để doanh nghiệp thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình; đồng thời có điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh, Nhà nước phải đưa ra định hướng phát triển ngành thật cụ thể và rừ rang.

        Định hướng đú bao gồm cỏc quan điểm chỉ đạo, mục tiờu trước mắt và mục tiêu lâu dài, hiệu quả kinh doanh mà các doanh nghiệp phải đạt được,… Các doanh nghiệp sẽ có các chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh khác nhau nhưng trên có sở quan điểm chỉ đạo đó các doanh nghiệp sẽ có các hướng đi phù hợp để không tách khỏi hướng đi chung của Nhà nước. Để các doanh nghiệp giao nhận đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất trong quá trình giao nhận hàng xuất khẩu thì rất cần có sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Vì vậy cần phải có những quy định thông thoáng hơn nữa để giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận không gặp quá nhiều khó khăn trong quá trình làm thủ tục hải quan.

        Như vậy nội luật hoá các điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực hải quan không chỉ giúp các doanh nghiệp trong nước thực hiện tốt hơn nữa các hoạt động liên quan đến làm thủ tục hải quan, mà còn để thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. VIFFAS, với vai trò là Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, cần phải hướng các hoạt động của doanh nghiệp sao cho phù hợp với tập quán và thông lệ của Hiệp hội giao nhận kho vận quốc tế. Vì vậy, Nhà nước phải điều chỉnh tỷ giá hối đoái và lãi suất sao cho có thể đảm bảo cho sự ổn định của nền kinh tế; đồng thời không tác động mạnh, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước.

        Hoạt động trong ngành giao nhận vận tải, một trong những ngành có sức phát triển mạnh mẽ nhất hiện nay, Vinatrans Hà Nội đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của ngành.

        Bảng 9. Bảng kế hoạch doanh thu theo thị trường của công ty giai đoạn 2008 - 2010
        Bảng 9. Bảng kế hoạch doanh thu theo thị trường của công ty giai đoạn 2008 - 2010