Các biện pháp vượt qua rào cản thương mại của Mỹ đối với sản phẩm gỗ của Việt Nam

MỤC LỤC

Những nội dung cơ bản của việc vượt rào cản trong thương mại quốc tế

Hàng rào này liên quan tới việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật như tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, các biện pháp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất hàng hóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, các vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa. Các doanh nghiệp nước ngoài so sánh giá của nước xuất khẩu với môt nước thứ ba, không cùng điều kiện sản xuất và là những nước không có lợi thế về sản xuất sản phẩm này, nên tất nhiên giá thành sẽ cao hơn và nước xuất khẩu bị coi là bán phá giá. Đối với những rào cản thường trực như các yêu cầu kỹ thuật hay các điều kiện về vệ sinh dịch tễ mà mỗi thành viên WTO nhập khẩu tự đặt ra, vượt rào an toàn là doanh nghiệp cần phải biết đầy đủ, thực hiện đúng và thường xuyên các yêu cầu này.

Ðối với những rào cản bất hợp lý, mang tính trừng phạt như thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp hay biện pháp tự vệ bằng hạn ngạch hoặc cấm nhập khẩu, dù mang tính vụ việc, nhưng lại đòi hỏi một phương thức đối phó thường trực. Do đó, trước khi xuất hàng đến một nước, các đơn vị phải nghiên cứu rất kỹ luật lệ của nước đó, kể cả luật thương mại hay luật chống phá giá và cần phải đưa ra được bằng chứng thuyết phục bằng các giấy tờ hợp lệ, nguồn gốc nguyên liệu rừ ràng, cú sức thuyết phục. - Đánh giá đúng thực trạng, lợi thế cạnh tranh, thực hiện nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng và cẩn trọng trên từng thị trường, trên cơ sở đó sắp xếp, điều chỉnh các mặt hàng xuất khẩu phù hợp với lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Đồng thời xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để không ngừng cải tiến và đổi mới sản phẩm làm cho sản phẩm thích nghi với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. - Doanh nghiệp nắm bắt nhiều thông tin về thị trường, luật lệ, nhằm đưa ra các sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nước nhập khẩu.

Rào cản đối với sản phẩm gỗ trong TMQT 1. Giới thiệu khái quát thị trường gỗ quốc tế

Theo thống kê của CSILMilano’s World Furniture Outlook 2006/2007, kết quả của việc mở cửa thị trường đồ gỗ nội thất trong 10 năm qua là do thương mại quốc tế về sản phẩm nội thất có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cả tốc độ sản xuất. Thuế suất đã được giảm đáng kể qua tám vòng đàm phán trong khuôn khổ Hiệp định thuế quan (GATT) trước đây, đặc biệt là sau Vòng đàm phán U-ru-goay, thuế công nghiệp bình quân của các nước phát triển được giảm xuống 3,8%, các nước này cũng đồng ý cắt giảm 36% mức thuế nông nghiệp (và các nước đang phát triển đồng ý cắt giảm 24% thuế nông nghiệp), tỷ lệ ràng buộc số dòng thuế trong cả biểu thuế với các nước phát triển đạt 99%, với các nước đang phát triển đạt 73% và với các nền kinh tế chuyển đổi đạt 98%. Việt Nam chưa được Hoa Kỳ coi là nước có nền kinh tế thị trường, do vậy phải chịu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp thương mại tại thị trường này vì phải giải quyết theo cơ chế song phương và bị áp đặt điều tra so sánh thông qua một nước thứ ba.

- Lượng phát xạ formaldêhyde (như JAS) Rào cản kỹ thuật với thương mại rừ nhất với sản phẩm gỗ nhiệt đới là Tiờu chuẩn Nụng nghiệp Nhật Bản (JAS) và tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) về lượng formaldêhyde phát xạ gắn liền hội chứng nhà bệnh. Theo đó khi xuất khẩu bất kỳ thực vật nào vào Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải nộp một bản khai báo khi nhập khẩu bao gồm: tên khoa học (gồm tên chi- genus và loài- species của bất kỳ thực vật nào có trong hàng nhập khẩu; giá trị hàng nhập khẩu và số lượng thực vật trong đó (bao gồm đơn vị đo lường); tên của quốc gia- nơi thực vật đó được đốn hạ, thu hoạch). Theo Luật lâm nghiệp quản trị rừng và thương mại gỗ (FLEGT), nếu phát hiện nguồn gốc lô hàng nhập khẩu vào EU được khai thác bất hợp pháp, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị phạt nặng và bị cấm nhập khẩu vĩnh viễn vào EU.

Ví dụ, các cơ quan kiểm dịch thực vật Hoa Kỳ yêu cầu tất cả bao bì gỗ và vật liệu thừa phải được xử lý hoặc sấy khô theo Tiêu chuẩn Quốc tế của Liên Hợp Quốc về các phương pháp vệ sinh thực vật của Tổ chức Thực phẩm và Nông nghiệp. Thậm chí, những doanh nghiệp có sản phẩm không gây hại gì cho môi trường, nhưng bản thân doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, không chấp hành những quy định về đầu tư hệ thống xử lý, thu gom, tiêu hủy chất thải… cũng gặp rất nhiều bất lợi khi thương thảo, ký hợp đồng kinh tế với các đối tác nước ngoài. - Các rào cản phi thuế quan đối với sản phẩm gỗ dưới dạng tiêu chuẩn về hóa chất như: lượng phát xạ fomandehyde, điều kiện tất yếu về vệ sinh thực vật, … được nước nhập khẩu rất chú trọng và yêu cầu sử dụng một lượng tiêu chuẩn nhất định, cần được các doanh nghiệp chấp hành theo các quy định của nước nhập khẩu về các thành phần hóa chất này, nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

Các yêu cầu này đối với sản phẩm gỗ luôn thay đổi và ngày càng cao, nhằm đáp ứng được nhu cầu cao của người tiêu dùng để có thể vượt qua các rào cản này bằng cách đầu tư máy móc thiết bị, nắm chắc được các quy định về sản phẩm xuất khẩu.

Sự cần thiết của việc vượt rào cản đối với sản phẩm gỗ VN trên thị trường Mỹ

Đối với các sản phẩm đồ gỗ, đạo luật Lacey sửa đổi đang yêu cầu các nhà nhập khẩu phải khai báo chi tiết đối với từng loại hàng thực vật về tên khoa học (giống và loài), giá trị nhập khẩu, khối lượng thực vật, tên của các quốc gia mà thực vật được thu hoạch. Vượt rào cản trong thương mại quốc tế thành công sẽ khẳng định được tầm quan trọng của quốc gia đó, tạo ảnh hưởng lớn đối với các quốc gia trong khu vực cũng như toàn thế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các quốc gia khác. Bên cạnh đó, vượt rào cản thương mại giúp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ra các nước khác, thu được nguồn ngoại tệ mạnh, tạo ra được nhiều việc làm cho người lao động trong nước, phát triển ngành sản xuất bền vững, tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước.

Từ đó thúc đẩy sản xuất, hoạt động xuất khẩu sản phẩm phát triển, thu được nhiều lợi nhuận về cho công ty, đẩy mạnh sự phát triển bền vững của đất nước cũng như của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Đồng thời cũng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế, tránh tình trạng bị phân biệt đối xử trong kinh doanh quốc tế, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế, có nhiều cơ hội thâm nhập sâu vào thị trường thế giới. Hiện nay, rào cản thương mại ngày càng tinh vi và phức tạp vì thế khi đã vượt qua một số rào cản thương mại thì doanh nghiệp sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, tạo ra sức mạnh nội tại bên trong doanh nghiệp cũng như càng có nhiều doanh nghiệp muốn liên doanh liên kết để tạo ra một khối sức mạnh khổng lồ có thể đối phó nhanh chóng với các rào cản thương mại.

Vượt qua rào cản thương mại về kỹ thuật chứng tỏ hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra không những đáp ứng về mẫu mã mà còn đáp ứng về chất lượng sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu tương đối khắt khe của khách hàng về chất lượng và quy cách, phù hợp với tiêu chuẩn trên thế giới nhờ áp dụng máy móc, công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại. Hiện nay, doanh nghiệp nào cung ứng những sản phẩm “xanh và sạch” thì doanh nghiệp đó phát triển rất bền vững vì mức độ ảnh hưởng đến môi trường của sản phẩm có vai trò lớn tới sức cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường.